Kiến thức - Xác định rõ vai trò của xynap trong sự truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ.. Mở bài Sau khi kiểm tra HS về sự xuất hiện và lan truyền điện động trên 1 sợi trục thầ
Trang 1DẪN TRUỀN XUNG THẦN KINH TRONG
CUNG PHẢN XẠ
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Xác định rõ vai trò của xynap trong sự truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ
- Nêu được ví dụ về mã thông tin, thần kinh, sự
mã hóa các thông tin và quá trình giải mã của trung ương thần kinh
- Sự dẫn truyền xung thần kinh qua xynap theo một chiều nhất định từ màng trước xynap sang màng sau xynap
- Xung thần kinh được mã hóa (mã tần số, mã vị trí)
2 Kỹ năng
Trang 2- Phát triển năng lực tuy duy phân tích
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK
3 Thái độ
Biết cách lý giải và chăm sóc cơ thể bằng cá phản ứng, vật lý trị liệu thông qua sự dẫn truyền các xung thần kinh
II Chuẩn bị dạy và học
1 Giáo viên
- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm
- Tranh vẽ phóng to ảnh dẫn truyền xung thần kinh của cung phản xạ và hình 29 trong SGK
2 Học sinh
- Xem trước bài mới, hoàn thành phiếu học tập như đã yêu cầu Tìm hiểu về sự dẫn truyền của xung
Trang 3thần kinh trong một cung phản xạ diễn ra như thến nào và sự mã hóa thông tin thần kinh
- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận
III Tiến trình tổ chức dạy và học
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?
- Điện thế hoạt động là gì? Điện động được hình thành qua mấy giai đoạn? Giải thích
3 Hoạt động dạy và học
a Mở bài
Sau khi kiểm tra HS về sự xuất hiện và lan truyền điện động trên 1 sợi trục thần kinh, lưu ý HS rằng: kích thích ở một điểm bất kỳ trên sợi trục, xung thần kinh sẽ đi theo cả 2 chiều nhưng trong một cung phản xạ chỉ truyền theo một chiều qua xynap Vì sao?
Trang 4Ta hãy tìm hiểu cấu trúc và chức năng của xynap trong dẫn truyền xung thần kinh của một cung phản
xạ
b Bài mới
Hoạt động của GV và
HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
cung phản xạ và sự dẫn
truyền của xung thần kinh
trong cung phản xạ
GV: HS nghiên cứu trước
ở nhà phần này kết hợp
với SGK rồi trao đổi
trong nhóm để giải đáp
vấn đề được đặt ra ở đầu
tiết học (phiếu học tập đã
làm ở nhà)
I Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
- Trong 1 sợi trục thần kinh, xung thần kinh có thể truyền theo cả 2 chiều nếu bị kích thích ở bất kỳ
vị trí nào trên sợi trục
- Trong 1 cung phản xạ: Xung thần kinh xuất hiện
Trang 5GV: Chỉ định một nhóm
cử đại diện trình bày nội
dung đã chuẩn bị, các
nhóm khác bổ sung
HS: Đại diện nhóm lên
bảng trình bày kết quả đã
nghiên cứu và làm ở nhà,
các nhóm khác nhận xét
và bổ xung
GV: Hoàn chỉnh, chính
xác hóa các kết luận rút ra
từ việc nghiên cứu trao
đổi của các nhóm dựa vào
nội dung cơ bản của mục
này
GV: Cho HS phân tích
trên H.29 SGK
HS: Quan sát hình 29
từ cơ quan thụ cảm bị kích thích→ neuron cảm giác→ trung ương thần kinh (tủy sống) → qua neuron trung gian→ neuron vận động → cơ quan đáp ứng qua các xynap theo 1 chiều nhất định
- Vì xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi trục, tới các cúc xynap sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, nó
từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở các cúc xynap làm vỡ các bọc
Trang 6trong SGK, thảo luận với
nhau
GV: Diễn giảng cho HS
nắm rõ hơn nội dung của
bài:
Trong 1 sợi trục thần
kinh, nếu kích thích ở 1
điểm bất kì trên sợi trục
thì xung xuất hiện sẽ lan
truyền theo cả 2 chiều Vì
cả 2 bên của nơi bị kích
thích, màng vẫn ở trạng
thái nghỉ nên dòng điện
xuất hiện sẽ kích thích
màng ở cả 2 bên, làm
thay đổi tính thấm và nơi
này sẽ xuất hiện điện
động
chứa các chất hóa học trung gian giải phóng các chất này vào khe xynap
- Các phân tử chất trung gian hóa học → thay đổi tính thấm của màng sau xynap của neuron tiếp theo → xung thần kinh được hình thành lại → tiếp tục lan truyền dọc sợi trục→ cơ quan đáp ứng
* Kết luận:
- Một cung phản xạ (xung thần kinh chỉ truyền theo
Trang 7GV: Có thể giới thệu
thêm thí nghiệm trong
SGV trang 134, 135
HS: Quan sát, lắng nghe
và trao đổi với GV nếu
cần thiết
GV: Sửa lại gọn hơn cho
HS như sau:
Xung thần kinh xuất hiện
từ cơ quan thụ cảm bị
kích thích→ neuron cảm
giác→ trung ương thần
kinh (tủy sống) → qua
neuron trung gian→
neuron vận động → cơ
quan đáp ứng qua các
xynap theo 1 chiều nhất
định nhờ chất môi giới
1 chiều từ cơ quan thụ cảm → cơ quan đáp ứng)
- Những thông tin đó được mã hóa (mã thông tin thần kinh) và trung ương thần kinh sẽ giải mã
để nhận biết thông tin
II Mã thông tin thần kinh
1 Đối với các thông tin
Trang 8trung gian hóa học được
giải phóng từ các xynap
của neuron trước sẽ được
các thụ thể của màng sau
xynap (trên neuron tiếp
sau hoặc cơ quan đáp
ứng) tiếp nhận và xung
thần kinh tiếp tục truyền
đi
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
mã thông tin thần kinh
Hoạt động chủ yếu trong
phần này là thuộc GV vì
nội dung hoàn toàn mới
đối với HS
GV: Thông tin nhận được
từ các cơ quan thụ cảm
khác nhau đều được
có tính chất định tính
Các thông tin này được
mã hóa bằng chính các neuron riêng biệt khi bị kích thích
VD: SGK
2 Đối với các thông tin
có tính chất định lượng
- Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các neuron
- Cách mã hóa thứ hai:
Trang 9truyền đi dưới dạng xung
thần kinh Vậy trung
ương thần kinh phân biệt
như thế nào để nhận biết
được các kích thích
mạnh, yếu khác nhau từ
các cơ quan thụ cảm khác
nhau được gởi về 1 cách
chính xác
GV: Cho HS đọc mục II
SGK:
→ Với các thông tin có
tính chất định tính thì
được mã hóa bằng cách
nào?
HS: Các thông tin này
được mã hóa bằng chính
các neuron riêng biệt khi
phụ thuộc tần số xung thần kinh
VD: SGK
Trang 10bị kích thích
GV: Các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hóa thế nào? Ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:
- Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các neuron
- Cách mã hóa thứ hai: Phụ thuộc tần số xung thần kinh
4 Củng cố
Trang 11- Cho 1-2 HS nêu tóm tắt những nội dung cơ bản
đã lĩnh hội trong tiết học; GV nhận xét, điều chỉnh,
bổ xung
- HS nên tóm tắt trong khung để chính xác hóa nội dung cần nhớ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
Câu 4: Vận dụng tổ hợp những hiểu biết về sự xuất
hiện và lan truyền cung thần kinh trong cung phản xạ qua xynap Sự xuất hiện điện động của tế bào thụ cảm xúc giác khi giẫm phải gai
- Sự lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh qua xynap của neuron vận động
- Xung truyền theo neuron vận động tới các cơ vận động bàn chân (hoặc ngón chân) gây ra phản ứng
co chân để tránh tác dụng của gai nhọn
Chú ý: Sự xuất hiện và lan truyền của xung thần kinh
khi bị gai nhọn kích thích bằng sự chuyển giao xung
Trang 12thần kinh từ neuron này → neuron tiếp theo hoặc cơ quan đáp ứng nhờ xynap
5 Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh, mẫu chuyện liên quan đến tập tính của động vật theo chủ đề - chuẩn bị cho tiết học sau
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về tập tính hoạt động ở các nhóm động vật khác nhau