Mục tiêu bài học : - Phân biệt được điểm khác nhau về hiện tượng sinh trưởng và phát triển ở động vật khác nhau ở những điểm nào - Liệt kê các giai đoạn phát triển ở động vật - Phân biệ
Trang 1B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG
VẬT
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG
VẬT
I Mục tiêu bài học :
- Phân biệt được điểm khác nhau về hiện tượng sinh trưởng và phát triển ở động vật khác nhau ở những điểm nào
- Liệt kê các giai đoạn phát triển ở động vật
- Phân biệt sự phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái
2 Kĩ năng: Ứng dụng tực tiễn sản xuất, chăn nuôi
3 Thái độ; Xây dựng ý thức ứng dụng thực tiễn sản xuất, chăn nuôi
II Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức-
Trang 2- Thảo luận, hoạt động nhóm, hỏi đáp tìm tòi bộ phận
- Sử dụng hình 37.1, 37.2 , 37.1; 37.2 SGK phóng to
- Mẫu ngâm hoặc mô hình phát tiển ở ếch
( GV có thể sử dụng trang này bằng máy chiếu Overhead, VCD, )
III Tiến trình bài giảng:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
-Phần mở bài:
Có thể sử dụng hình 37.2 về phát triển của ếch
để giới thiệu bài Cơ thể ếch được hình thành là do
KQ của quá trình ST và PT
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
Trang 3Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung
- HS phát biểu khái
niệm đã học ở lớp 10
- GV nêu khái niệm
sinh trưởng và phát
triển?
+ GV:
+ Cho VD về sự sinh
trưởng?
+ Cho VD về sự phát
triển?
+ ST và PT có quan
hệ như thế nào?
I khái niệm về ST và PT
1 Khái niệm về sinh trưởng
Là sự gia tăng kích thước, khối lượng cơ thể ĐV
2 Khái niệm về phát triển
- PT bao gổm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau( sinh trưởng phân hóa hay biệt hóa
TB, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể)
VD : SGK
3 Mối quan hệ giữa ST và
PT
- ST và PT liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và
Trang 4Hãy quan sát sự phát
triển và sinh trưởng
luôn liên quan đến môi trường + ST tạo tiền đề cho PT
+ PT làm thay đổi ST VD: SGK
ST và PT
Hợ tử ->Cơ thể ĐV
Quá trình ST và PT gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Dài hoặc ngắn tùy thộc ĐV Đơn giản hay phức tạp, tùy
ĐV sống
II Phát triển không qua biến thái
1 Sự sinh trưởng
ST: Phát triển kích thước ,
Trang 5của gà, bao gồm giai
đoạn PT
Phôi (HT→ gà con /
trứng)
Hậu phôi (gà con mới
nở→ gà trưởng
thành)
Các em có nhận xét
gì?
Liên hệ thực tế?
khối lượng cơ thể ĐV theo thời gian (mức TB , mô, CQ ,
cơ thể VD: Hợp tử < gà con <gà trưởng thành
- Tốc độ ST của mô, cơ quan khác nhau /cơ thể→ diễn ra không giống nhau VD:
- Tốc độ ST diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau
VD:
ST tối đa / cơ thể→ đạt ở tuổi trưởng thành- tùy loài VD: Tốc độ ST/ ĐV→ chỉ tiêu quan trọng/chăn nuôi
2 Sự phát triển
Trang 6Quan sát H 37.1 và
chỉ ra các giai đoạn
phát triển của bọ cánh
cứng (A) và của ếch
(B) ?
ST: Sự tăng về kích
thước hoặc khối
lượng
PT: Tạo thành các sai
khác
- Phôi nang ≠ hợp tử
- Phôi vị ≠ phôi nang
Sự phát triển của ĐV là sự biến đổi theo:
+Thời gian + Hình thái + Sinh lí TB + Mô, cơ quan
- Cơ thể : Hợp tử→ cơ thể trưởng thành
+ Giai đoạn cơ thể phát dục( khả năng sinh sản)
Người ta phân biệt 2 giai đoạn phát triển chính
1 Giai đoạn phôi
2 Giai đoạn hậu phôi
A Giai đoạn phôi:
Hợp tử ( 1tế bào) → giai đoạn
Trang 7- Gà con ≠ phôi vị
- Gà trưởng thành ≠
gà con
Cho VD về gà
Giai đoạn phát triển
phôi
Trong cơ thể mẹ:
+ Hợp tử bắt đầu phát
triển phôi→ phôi
nang → phôi vị - gà
đẻ trứng
+ Gà mẹ ấp 21 ngày:
phôi gà tiếp tục sinh
trưởng và phát
triển→ hình thành
các mô , cơ quan
phân cách trứng→ phôi (nhiều tế bào giống nhau) giai đoạn phôi nang ( gồm 2 lá phôi có tế bào khác nhau) → giai đoạn phôi vị →phôi( 3 lá phôi có tế bào khác nhau) → giai đoạn mầm cơ quan( trong
đó có ống thần kinh)
- Tức là 3 lá phôi vị( ngoại bì ,trung bì, nội bì) → mô → cơ quan→ cơ thể theo sơ đồ sau: Ngoại bì→ biểu bì da, hệ thần kinh
Trung bì→ xương, cơ Nội bì→ ống ruột, gan ,tụy
B Giai đoạn hậu phôi Gồm nhiều giai đoạn kế tiếp
Trang 8khác nhau→ gà con
(trong trứng)
Giai đoạn phát triển
hậu phôi:
Gà con→ gà trưởng
thành sinh dục
Nhận xét?
- Hãy cho biết sự phát
triển của ếch nhái trải
qua những giai đoạn
phát triển nào và con
nòng nọc (giai đoạn
ấu trùng) có những
đặc điểm gì về hình
dạng và sinh lí khác
nhau phát triển không qua biến thái
Con non giống con trưởng thành
VD: gà, động vật có vú Phát triển qua biến thái Con non : ấu trùng – chưa giống con trưởng thành Qua nhiều biến đổi về hình thái và sinh lí →cơ thể trưởng thành
VD: ĐV chân khớp, ếch nhái III Phát triển qua biến thái
1 Sự phát triển qua biến thái ở ếch nhái
Trứng→ nòng nọc (sống trong nước, mang ngoài đuôi
Trang 9với ếch trưởng thành?
GV hỏi tác nhân
tuyến giáp đối với
ếch?
Hãy quan sát phát
triển của bọ cánh
cứng chỉ ra con non
bơi ) ếch (cạn, hô hấp (da, phổi), chân nhảy)
Đây là quá trình biến đổi ở mức phân tử,tế bào ,mô, cơ quan đòi hỏi nhân tố tác động quan trọng là hoocmôn tuyến giáp
3.2.Sự phát triển qua biến thái
ở chân khớp
a Sự biến thái hoàn toàn con non hoàn toàn khác con trưởng thành
VD: Bọ cánh cứng, bướm ruồi ,muỗi
Bọ cánh cứng: sâu → nhộng→ ruồi: dòi →nhộng→ ruồi
Trang 10biến đổi qua những
giai đoạn nào và
chúng khác với con
bọ trưởng thành ở
những đđ gì về hình
thái ,sinh lí?
Khi đề cập đến tốc độ
sinh trưởng cần nhấn
mạnh đến việc áp
dụng vào chăn nuôi
Cho HS tìm VD cụ
→Muỗi: cung quăng→
b Sự biến thái không hoàn toàn
giai đoạn ấu trùng giống con trưởng thành như để trưởng thành cơ thể trưởng thành thì chúng phải qua nhiều lần lột xác
VD: Châu chấu, tôm, cua, ve sầu…
* Sự phát triển qua biến thái ở chân khớp được điều chỉnh bởi:
Hoómôn biến thái (ecđixơn) Hoócmôn lột xác (juvenin)
* Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để duy
Trang 11thể? trì sự tồn tại của loài với môi
trường sống khác nhau- thức
ăn – nhiệt độ - ánh sáng
VD:
- Sâu có bộ hàm thích nghi ăn trái cây
- Bướm có bộ vòi thích nghi hút nhựa, mật hoa
+ Sâu giai đoạn dinh dưỡng tích lũy chất cần cho biến thái + Bướm: Giai đoạn trưởng thành sinh dục→ đẻ trứng- duy trì thế hệ của loài
4.CỦNG CỐ
Sự sinh trưởng khác phát triển ở chỗ:
- ST là lớn lên về kích thước, khối lượng của cùng 1 tế bào, mô ,cơ quan
Trang 12- Phát triển là hình thành tế bào,mô ,cơ quan mới
có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ ST và PT có liên quan mật thiết không tách rời nhưng không đồng nhất
5 KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Câu 4: Nuôi cá rô phi chỉ nên thu hoạch sau 1 năm khi đạt 1- 1,8 kg vì nó kinh tế nhất, ở chỗ thời gian
đó cá sinh trưởng mạnh hơn so với giai đoạn sau 1 năm trở đi ( trên đơn vị thời gian và đơ vị tiêu tốn thứ
ăn , công chăm sóc)