Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
191 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: THỐNG KÊ KINH DOANH ĐỂ TÀI: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN (NÔNG SẢN) NÊU BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NVL TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN. GVHD : NGUYỄN KHÁNH BÌNH Nhóm : 9 Lớp: NCQT4F TP.Hồ Chí Minh,Tháng 6 năm 2011 1 DANH SÁCH NHÓM 2 STT HỌ VÀ ĐỆM TÊN MSSV GHI CHÚ 1 LÂM VŨ BẢO 2 TRẦN THANH HẰNG 3 DIỆP THỊ THU HIỀN (Nhóm trưởng) 4 TRẦN THỊ LỆ KHIÊM 5 NGUYỄN THỊ THÚY KIỀU 6 NGUYỄN THỊ MỪNG 7 ĐỖ THỊ PHƯƠNG NHI 8 MAI THỊ KIM THẢO 9 PHẠM ĐÀO MINH THƯ 10 BÙI THỊ TRANG 2 MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU Do xuất phát điểm từ một nền nông nghiệp nhỏ lạc hậu, với 80% dân số và trên 70% lực lượng lao động ở khu vực nông nghiệp nông thôn, cho thấy Việt Nam vẫn là một quốc gia nghèo, lạc hậu . vì thế phát triển công nghiệp chế biến nông sản mà đặc biệt là CNCBNSXK là một nội dung quan trọng của CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay. Nó trực tiếp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao giá trị nông phẩm hàng hóa và do đó thúc đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn, hiện đại. Đại hội Đảng lần thứ VI của Đảng chỉ rõ: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản . Tại Hội nghị của BCH TW Đảng lần thứ 4 - khóa VIII đã nhấn mạnh: “ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng ” 4 CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN Một số đặc trưng của công nghiệp chế biến nông sản Theo nghị định 75/cp của chính phủ ngày 27-3-1993 về quy định nghành hệ thống kinh tế quốc dân cấp I và quyết định 143-TCTK/ppch ngày 22-12-1993 của tổng cục thống kê về việc thi hành hệ thống nghành kinh tế cấp II, III, IV thì các nghành công nghiệp ở Việt Nam được chia thành bốn nhóm như sau: • Công nhiệp khai thác mỏ • Công nghiệp chế biến • Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt • Công nghiệp xây dựng Với cách phân loại này, công nhiệp chế biến là một ngành kinh tế - kỹ thuật độc lập, thuộc nhóm ngành thứ 2 trong 4 nhóm ngành của công nghiệp, có chức năng làm biến đổi hình thái tồn tại (tức chế biến) các sản phẩm đầu ra của các ngành công nghiệp khác. Như vậy có thể hiểu công nhiệp chế biến là hoạt động làm biến đổi hình dạng của đối tượng lao động từ nguyên liệu thành các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. Với cách hiểu như vậy, công nghiệp chế biến là bước đi sau, kế tiếp của công nghiệp khai thác. Theo cách phân loại phổ biến hiện nay, thì công nghiệp chế biến là bao gồm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp dệt và may mặc… trong đó các ngành chế biến sản phẩm của nông nghiệp được gọi là công nghiệp chế biến nông sản. Như vậy công nghiệp chế biến nông sản là một phân ngành của công nghiệp chế biến, nó thực hiện các hoạt động bảo quản gìn giữ, cải biến và nâng cao giá trị sử dụng và giá trị nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp (gồm cả nông, lâm, thủy sản) bằng phương pháp công nghiệp. nói cách khác, nếu công nghiệp có 3 vị trí trong 5 cơ cấu kính tế nông thôn là: đứng trước sản xuất nông nghiệp, song song với sản xuất nông nhiệp, và đứng cuối quy trình sản xuất công nghiệp thì công nghiệp chế biến nông sản đứng ở vị trí thứ 3. Công nghiệp chế biến nông sản xuất hiện đã đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và đưa lại hiệu quả kinh tế cao. Công nghiệp chế biến nông sản lại cũng rất đa dạng về ngành nghề, sản phẩm,trình độ kĩ thuật – công nghệ… nếu căn cứ vào công dụng của sản phẩm cũng như nguyên liệu chế biến thì công nghiệp chế biến nông sản bao gồm các ngành hẹp như: ngành chế biến lương thực; ngành chế biến trái cây, thức uống, ngành chế biến các loại cây công nghiệp, ngành chế biến thức ăn gia súc, gia cầm; ngành sản xuất chế biến đường, bánh kẹo, nghành chế biến thịt sữa và các sản phẩm từ thịt, sữa; nghành chế biến rau quả… Phát triển công nghiệp chế biến nông sản quy mô vừa và nhỏ Quy luật kinh tế chung mà các nước có sản phẩm nông nghiệp phải chịu là “được mùa rớt giá”. Tăng diện tích cây trồng và các biện pháp tăng năng suất luôn đẩy sản phẩm nông nghiệp vào thế chống chọi với áp lực cạnh tranh thị trường và giá cả. Trước sự biến động về giá nông sản, bài toán cân bằng giá bán - sản lượng luôn là thách thức đối với các nhà quản lý và người sản xuất. • Ứng dụng công nghệ chế biến để bình ổn giá nông sản Năm 2003, một công ty thương mại của Ấn Độ đã mua 20 container hồ tiêu của Việt Nam. Tại sao một nước nổi tiếng về gia vị và hồ tiêu như Ấn Độ lại mua hồ tiêu của nước ta? Đó là do quy luật giá cả thị trường, hàng hóa từ nơi có giá thấp chảy về nơi có giá cao, chứng tỏ sự thua thiệt về 6 giá của hồ tiêu của nước ta. Các nước Indonesia, Malaysia và đặc biệt ở Ấn Độ đã ứng dụng công nghệ sản xuất nhựa dầu hồ tiêu. Từ 10 - 12kg hạt tiêu khô có thể sản xuất 1kg nhựa dầu hồ tiêu với thời giá thị trường thế giới tháng 10-2004 từ 35 đến 60 USD/kg nhựa tùy theo chất lượng sản phẩm. Mặt khác, công nghệ sản xuất nhựa dầu hồ tiêu còn cho phép tận dụng hồ tiêu có phẩm cấp thấp hơn loại xuất khẩu để sản xuất thành nhựa dầu, trong khi đó các doanh nghiệp của ta chỉ có cách bán hạ giá và bán hồ tiêu xay dạng bột với giá bằng 1/3 giá chính phẩm. So sánh như vậy có thể thấy lợi nhuận thu được từ công nghệ chế biến nông sản. Giải pháp ứng dụng công nghệ chế biến thực phẩm để bình ổn giá nông sản không phải là điều mới, song không phải dễ dàng khi ứng dụng và lựa chọn công nghệ cho thích hợp. Lâu nay ở nước ta đã có nhiều bài học đắt giá cho việc xây dựng các dự án chế biến nông sản thực phẩm với quy mô lớn cả về vốn đầu tư xây dựng và mua sắm thiết bị đắt tiền từ nước ngoài để rồi nông sản vẫn thừa, nhà máy vẫn thất nghiệp. • Ưu thế của mô hình chế biến nông sản quy mô vừa và nhỏ Thực tiễn cho thấy ở nước ta hiện nay, mô hình doanh nghiệp chế biến nông sản vừa và nhỏ ở các địa phương vẫn tỏ ra có ưu thế hơn khu công nghiệp tập trung đầu tư lớn bởi mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ phù 7 Chế biến tiêu xuất khẩu tại Công ty Tiến Hưng hợp với trình độ quản lý kinh tế và trình độ công nghệ của người sản xuất; tính cơ động cao, dễ thích ứng với biến đổi về thị trường, nhất là khi có nhu cầu thay đổi mẫu mã sản phẩm; năng động trong tiếp thị, vốn đầu tư thấp với phần lớn thiết bị chế tạo trong nước. Thực hiện mô hình này, có thể bám sát vùng nguyên liệu với cơ chế thu mua mềm dẻo; có thể kết hợp hài hòa giữa trồng trọt và chế biến tại chỗ bằng cách chủ động điều tiết đầu vào nguyên liệu và đầu ra của sản phẩm. Để giải quyết mối quan hệ giữa giá cả và sản lượng nông sản ở nước ta, phát triển các mô hình công nghiệp chế biến thực phẩm nông sản quy mô vừa và nhỏ là hướng đi thích hợp. Một giải pháp rất quan trọng là phân cấp công nghệ theo vùng và địa phương. Các địa phương có sản phẩm nông sản cần xây dựng mô hình chế biến tại chỗ, trong khi đó các thành phố lớn, như TPHCM, cần đầu tư xây dựng các khu công nghệ cao, tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn cả về khoa học công nghệ và kinh tế. Các mô hình chế biến nông sản quy mô vừa và nhỏ ở các địa phương trở thành các xí nghiệp vệ tinh cung cấp sản phẩm sơ chế và nguyên liệu thứ cấp cho khu công nghệ cao để chế biến sản phẩm cuối cùng. Quy hoạch phân vùng công nghệ chế biến nông sản theo mô hình vệ tinh như vậy đảm bảo sự phù hợp về vận trù học, tạo con đường đi ngắn nhất và tiết kiệm nhất trong quá trình vận chuyển nông sản. Nếu mọi doanh nghiệp đều chở nông sản về thành phố hoặc khu công nghiệp để chế biến, chưa tính lãng phí về kinh tế do vận chuyển, hao hụt 8 và giảm chất lượng nguyên liệu, cái giá mà thành phố phải trả là chi phí giải quyết ô nhiễm môi trường, giá trị sản phẩm thấp, tăng dân số cơ học… Còn nếu địa phương nào cũng đầu tư chế biến quy mô lớn, trước hết không thể đủ vốn đầu tư hoàn chỉnh, kết quả chỉ tạo ra những sản phẩm thấp cấp gây lãng phí nguyên liệu và năng lượng do trình độ quản lý và trình độ công nghệ, người lao động chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm. Chiến lược dài hạn phát triển công nghiệp chế biến nông sản đối với nước ta hiện nay là xác định đúng mức cơ cấu giữa đầu tư tập trung và đầu tư phát triển công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ tại từng địa phương. Để xác định hướng đi đúng cho công nghiệp chế biến nông sản đòi hỏi có quy hoạch tổng thể và xem xét toàn diện tương quan giữa công nghiệp của địa phương với các vùng kinh tế lân cận và các khu công nghiệp lớn. Các giải pháp bù giá, trợ giá của Chính phủ cho sản phẩm nông nghiệp chỉ là giải pháp tạm thời, không thể coi là biện pháp có tính chiến lược đối với các địa phương trong nhiệm vụ bình ổn giá nông sản và tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp. 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ BIỆN PHÁP 2.1 Thuận Lợi Và Khó Khăn Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản tại Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng khi mà công nghiệp chế biến nông sản đang quá tụt hậu so với sản xuất nông sản nguyên liệu, cùng với việc xuất khẩu nông sản thô với khối lượng rất lớn trong rất nhiều năm. Có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng, những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực nông nghiệp và gắn liền với nó là xuất khẩu hàng nông sản trong 25 năm đổi mới của Việt Nam là hết sức to lớn và rất đáng tự hào. Tuy nhiên, do rất nhiều nguyên nhân, hiệu quả của nó là không tương xứng, nếu như không muốn nói là vẫn còn rất thấp. Trong đó, nguyên nhân quan trọng hàng đầu chắc chắn là vốn đầu tư cho lĩnh vực này vẫn còn quá khiêm tốn, trong khi tiền đề để bảo đảm đầu tư có hiệu quả có lẽ là khó có thể thuận lợi hơn. Do vậy, tăng tốc đầu tư cho lĩnh vực này là hướng phát triển quan trọng, bởi hiệu quả hiệu quả “kép” đặc biệt của nó trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trước hết, các số liệu thống kê quốc tế trong gần nửa thế kỷ gần đây cho thấy, tuy cũng thăng trầm, nhưng diện tích đất nông nghiệp của Việt nam vẫn tăng và đạt kỷ lục 6,649 triệu ha ở thời điểm năm 2001, nhưng trong mấy năm gần đây chỉ còn dao động xung quanh mức 6,35 triệu ha. Trong khi đó, 10 [...]... lương thực - thực phẩm, thịt lợn sữa, thuỷ sản, đồ uống, rau quả (hoa hèo, dưa chuột bao tử, ớt, khoai tây) Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia, trong đó chú trọng thành phần kinh tế tư nhân và hợp tác đầu tư nước ngoài, ưu tiên phát triển các sản phẩm xuất khẩu Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm và từng bước... mạnh vốn đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó chú ý kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp lớn trong nước có năng lực cạnh tranh cao và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Chú trọng tích lũy vốn để tái đầu tư mở rộng sản xuất và khai thác tốt các nguồn vốn vay ưu đãi - Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, trong đớ chú trọng đầu tư có trọng điểm, đảm bảo hiệu quả kinh tế; đầu tư cho công tác nghiên cứu... Hỗ trợ kinh phí thuê chuyên gia quản lý doanh nghiệp, xúc tiến thương mại, đổi mới thiết bị công nghệ; Triển khai Chương trình đào tạo công nhân lành nghề theo Quyết định 121/2004/QĐ-UB ngày 15/7/2004 của UBND thành phố Đà Nẵng, khẩn trương xây dựng và hoàn thành Website ngành Công nghiệp Đà Nẵng làm cơ sở trao đổi thông tin trong ngành 20 • Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế... chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự đồng thuận cạnh tranh như cà phê, chè, rau quả… Ngoài ra, cần quyết tâm cao trong công tác chỉ đạo, quyết liệt trong công tác thực hiện, giải pháp linh hoạt và phù hợp với thực tế; thường xuyên kiểm tra và có giải pháp hộ trợ thực hiện Muốn làm được điều đó, giải pháp mà ngành công nghiệp đưa ra là tăng cường kêu gọi đầu tư và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư... Tuấn, (2004) “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu” Kinh tế và phát triển, số 82, tr6 – 8 - Nguyễn Quốc Hùng (2002), “Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở nước ta hiện nay”, Ngân hàng, số 9 - Mai Thị Thanh Xuân (2006), “Công nghiệp chế biến với việc nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu”, Nghiên cứu kinh tế số 10 27 ... chú trọng đầu tư có trọng điểm, đảm bảo hiệu quả kinh tế; đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu-xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế • Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: - Tiến hành khảo sát nhu cầu lao động hàng năm đối với các ngành nghề 18 nói chung và ngành công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản nói... Thành Tâm Nếu so với các tỉnh khác ở khu vực phía Bắc thì Thái Bình có khá nhiều tiềm năng, thế mạnh cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến NSTP như: Đất đai màu mỡ; lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm thâm canh giỏi; sản phẩm nông nghiệp đa dạng gồm cả trồng trọt và chăn nuôi, cả nuôi trồng và đánh bắt; nằm tiếp giáp với một số thị trường tiêu thụ nông sản lớn như Hải Dương, Hưng Yên, Hải... sản-Nông Lâm và các ngành liên quan tăng cường quản lý các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong việc cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp; Hình thành và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng chế biến Thủy sản, gỗ của thành phố; Sớm đưa Trung tâm khuyến Công vào hoạt động Biện pháp sử dung có... năm, Lâm Đồng canh tác khoảng 43,6 ngàn ha rau quả các loại, với sản lượng bình quân trên 1,3 triệu tấn/năm Nhờ năng suất và chất lượng khá ổn định, thời gian qua, Lâm Đồng đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào khâu chế biến nông sản,nhằm nâng cao giá trị sản xuất của các mặt hàng rau quả Thông thường, chế biến rau cấp đông, rau sấy khô đòi hỏi cao về kỹ thuật công nghệ và vệ sinh thực phẩm... tư và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản, trong đó có chế biến các mặt hàng rau quả; đồng thời thông qua các chương trình, dự án được triển khai hàng năm, hỗ trợ kinh phí để các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư trang thiết bị chế biến rau cấp đông, rau đông lạnh, chế biến cà phê theo công nghệ ướt, cà phê hòa tan…” Có thể nói, đầu tư phát triển công nghiệp chế . BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: THỐNG KÊ KINH DOANH ĐỂ TÀI: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN (NÔNG SẢN). hoá các thành phần kinh tế tham gia, trong đó chú trọng thành phần kinh tế tư nhân và hợp tác đầu tư nước ngoài, ưu tiên phát triển các sản phẩm xuất khẩu. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng. trọng điểm, đảm bảo hiệu quả kinh tế; đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu-xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và