1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết thứ 23: TRỊ (tiết1) LIÊN KẾT CỘNG HOÁ doc

15 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết thứ 23: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiết1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần h ình thành - Cấu h ình electron nguyên tử - Độ âm điện - Sự hình thành phân tử H 2, N 2 , HCl, CO 2 - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị có cực, không cực I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H 2 , O 2 ), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ). 2.Kĩ năng:Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể 3.Thái độ: II. TRỌNG TÂM: Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút) a) Tại sao nguyên tử kim loại lại có khả năng nhường e ở lớp ngoài cùng để tạo các cation ? Lấy ví dụ ? b) Tại sao nguyên tử phi kim lại có khả năng dễ nhận e ở lớp ngoài cùng để tạo thành các anion ? Lấy ví dụ ? c) Sự hình thành liên kết ion ? d) Liên kết ion thường được tạo nên từ những nguyên tử của các nguyên tố : A/ Kim loại với kim loại B/ Phi kim với phi kim C/ Kim loại với phi kim D/ Kim loại với khí hiếm E/ Phi kim với khí hiếm Chọn đáp án đúng Gợi ý trả lời: a) Nguyên tử kim loại thường chỉ có 1, 2, 3 (e) ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1, 2, 3 (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm trước đó Ví dụ : Na  Na + + 1e [Ne] 3s 1 [Ne] b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 (e) lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, 1 (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm kế tiếp Ví dụ : Cl + 1e  Cl – [Ne] 3s 2 3p 5 [Ar] c) Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu d) Đáp án C 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo thành ionHình thành liên kết ion. Những nguyên tử có tính kim loại yếu hay tính phi kim yếu, khó hình thành ion thì chúng tham gia tạo thành loại liên kết khác đó là liên kết cộng hóa trị b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau- Sự hình thành đơn chất Mục tiêu: Biết định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực, công thức e, công thức cấu tạo - Viết cấu h ình electron của nguyên tử H v à nguyên tử He - So sánh cấu h ình electron của nguyên t ử H với cấu hình electron c ủa nguyên t ử He (khí hiếm gần nhất) I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 1/ Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau ***Sự hình thành đơn chất HS: H : 1s 1 và He : 1s 2 - H còn thiếu 1e thì đạt cấu hình khí hiếm He. Do vậy 2 nguyên tử hidro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung trong phân tử H 2 . Như thế, trong phân tử H 2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống vỏ electron của nguyên tử khí hiếm heli GV : Do vậy 2 nguyên t ử hidro liên k ết với nhau bằng cách mỗi nguyên t ử H góp 1 electron tạo th ành 1 c ặp electron chung trong a) Sự hình thành phân tử hidro H 2 H : 1s 1 và He : 1s 2 Sự hình thành phân tử H 2 : H  +  H  H : H  H – H  H 2 *Quy ước - Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng - Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron , thay 2 chấm (:) bằng 1 phân tử H 2 . Như th ế, trong phân tử H 2 m ỗi nguyên t ử có 2 electron gi ống vỏ electron của nguyên tử khí hiếm heli : H  +  H  H : H GV bổ sung 1 số quy ước GV : Viết cấu h ình electron của nguyên t ử N và nguyên tử Ne ? GV : So sánh cấu h ình electron của nguyên t ử N với cấu hình electron c ủa nguyên tử Ne là khí hi ếm gần nhất có lớp vỏ electron bền thì lớp ngo ài gạch (–), ta có H – H gọi là công thức cấu tạo - Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (–) , đó là liên kết đơn b) Sự hình thành phân tử N 2 N : 1s 2 2s 2 2p 3 Ne : 1s 2 2s 2 2p 6 :N M + M N:  : N MM N :  N  N Công th ức electron Công thức cấu tạo *Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị cùng của nguyên tử N còn thiếu mấy electron ? HS : Thiếu 3 electron GV : Hai nguyên tử N li ên k ết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp 3 electron để tạo thành 3 cặp electron chung c ủa phân tử N 2 . Khi đó trong phân tử N 2 , mỗi nguyên t ử N đều có lớp ngoài cùng là 8 electron gi ống khí hiếm Ne gần nhất GV yêu c ầu 1 HS viết công thức electron và công thức cấu tạo phân tử N 2 *Ở nhiệt độ thư ờng, khí bằng 3 gạch (  ) , đó là liên kết ba. Liên kết 3 bền hơn liên kết đôi. c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị ĐN: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung - Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hoá trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H 2 ) , liên kết ba (trong phân tử N 2 ) nitơ rất bền, kém hoạt động do có liên kết ba GV giới thiệu : Liên k ết được tạo th ành trong phân tử H 2 , N 2 vừa trình bày ở trên được gọi là liên k ết cộng hoá trị - Liên kết trong các phân tử H 2 , N 2 tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố (có độ âm điện như nhau) , do đó liên kết trong các phân tử đó không phân cực . Đó là liên kết cộng hoá trị không phân cực Hoạt động 2: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau- Sự hình thành hợp chất Mục tiêu: Liên kết cộng hoá trị phân cực GV : Nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài cùng  còn thi ếu 1e để có vỏ bền kiểu He .Nguyên tử Cl có 7e ở 2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau *** Sự hình thành hợp chất lớp ngoài cùng  còn thi ếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar GV : Hãy trình bày sự góp chung electron c ủa chúng để tạo thành phân tử HCl ? GV : Giá tr ị độ âm điện của Cl (3,16) lớn hơn độ âm điện của H (2,20) n ên cặp electron liên k ết bị lệch về phía nguyên t ử Cl  liên kết cộng hoá trị này b ị phân cực ¨ GV mô hình đ ộng về sự hình thành liên k ết trong phân t ử HCl ,cho HS quan a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl *Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung  tạo thành 1 liên kết cộng hoá trị H g + ٠ Cl gg gg :  H : Cl gg gg :  H – Cl Công thức electron CT cấu tạo Kết luận : * Liên kết cộng hoá trị [...]... eletron sát GV kết luận : Liên kết chung bị lệch về phía 1 cộng hoá trị trong đó cặp nguyên tử (có độ âm eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoá trị phân cực công thức cực hay liên kết cộng hoá *Trong electron của phân tử có trị phân cực GV giải thích thêm : Trong công thức electron... 8e ở lớp ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững với nguyên tử C hai electron GV kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có 2 liên kết đôi Liên kết giữa O và C là phân cực, nhưng thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không... quanh mỗi O = C = O nguyên tử C hoặc O đều (Công thức electron) có lớp vỏ 8e bền Từ đó (Công thức cấu tạo) hãy suy ra công thức electron và công thức cấu tạo Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng HS : Trong phân tử CO2 , nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O , nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron , mỗi nguyên tử O góp chung Kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e . thành liên kết cộng hoá trị có cực, không cực I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H 2 , O 2 ), liên kết cộng hoá trị. liên kết cộng hoá trị H g + ٠ Cl gg gg :  H : Cl gg gg :  H – Cl Công thức electron CT cấu tạo Kết luận : * Liên kết cộng hoá trị sát GV kết luận : Liên k ết cộng hoá trị. DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau- Sự hình thành đơn chất Mục tiêu: Biết định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không

Ngày đăng: 08/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN