CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập II/ Chuẩn bị: 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết GV: Các chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của I/ Lí thuyết: 1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh. các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh. GV: Nhiệt năng của vật là gì? HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật. GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực hiện công và truyền nhiệt. GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun. 4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật. 6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. t 7. Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. công thức tính hiệu suất động cơ: GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c. t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = Q A HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B H = Q A GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk. II/ Vận dụng: Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = tcmtcmQQ 221121 = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. 30 100 = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = 6 10.44 2357333' q Q = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố: GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b. BSH: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt IV/ Bổ sung: . CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập. tập II/ Chuẩn bị: 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài. C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B H = Q A GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C