Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là C©u 17 : Một vật chịu tác dụng một lực F = 100 N tại một điểm M cách trục quay một đoạn 1m theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển độn
Trang 1§Ò thi m«n 12 CHVR – Momen LỰC, MOMEN QUÁN TÍNH
C©u 1 : Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 2 kg, bán kính 10 cm Quả cầu có trục quay cố định đi qua
tâm Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2 N.m Gia tốc góc mà quả cầu thu được là
C©u 2 : Một thanh cứng mảnh chiều dài 1 m có khối lượng không đáng kể quay quanh một trục vuông góc
với thanh và đi qua điểm giữa của thanh Hai quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng bằng nhau là 600g được gắn vào hai đầu thanh Tốc độ mỗi quả cầu là 4m/s Momen động lượng của hệ là:
C©u 3 : Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút Tác dụng một momen hãm không đổi 100
N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay
C©u 4 : Một thanh nhẹ dài 100cm quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục đi qua trung trực của
thanh Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 3kg và 2kg Tốc độ của mỗi chất điểm là 18km/h Mômen động lượng của thanh là:
C©u 5 : Một vận động viên nhảy cầu khi rời ván cầu nhảy làm biến đổi tốc độ góc của mình từ 0 đến 42 rad/s
trong 200ms Momen quán tính của người đó là 15 kgm2 Gia tốc góc trong cú nhảy đó và momen ngoại lực tác động trong lúc qua là
A. γ = 210 rad/s2; M = 3215 N.m B. γ = 530 rad/s2 ; M = 1541 N.m
C. γ = 410 rad/s2 ; M = 4250 N.m D. γ= 210 rad/s2 ; M = 3150 N.m
C©u 6 : Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định ∆ Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì
bánh xe thu được gia tốc góc 1,5 rad/s2 Bỏ qua mọi lực cản Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay ∆ bằng
C©u 7 : Trái Đất được xem là quả cầu đồng chất có khối lượng 6.1024kg bán kính 6400km Mômen động
lượng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó là:
C©u 8 : Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1kg Mômen quán tính của đĩa đối với
trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là
C©u 9 : Phương trình nào không phải là phương trình động lực học của vật rắn quanh một trục cố định?
t
∆
= ω
∆ω
=
L M t
∆
=
∆
C©u 10 : Một bánh xe có I = 0,4 kgm2 đang quay đều quanh một trụ Nếu động năng quay của bánh xe là 80J
thì momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là:
A 80 kgm2/s B 10 kgm2/s C 10 kgm2/s2 D. 8 kgm2/s.
C©u 11 : Một khung dây cứng nhẹ hình tam giác đều cạnh Tại ba đỉnh khung có gắn ba viên bi nhỏ có cùng
khối lượng m Mômen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua một đỉnh của khung và vuông góc mặt phẳng khung là
2
a
2
2a
3 .
C©u 12 : Một vật hình trụ đặc khối lượng m = 100kg, bán kính R = 0,5m đang quay xung quanh trục của nó
Tác dụng lên trụ một lực hãm F = 250N, tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục quay Sau thời gian ∆t = 31,4s trụ dừng lại Tính vận tốc góc của trụ lúc bắt đầu tác dụng lực cản
A. ω0 = 1500 vòng/phút B. ω0 = 2000 vòng/phút
C. ω0 = 1200 vòng/phút D. ω0 = 3000 vòng/phút
C©u 13 : Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay Δ cố định là 6 kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác
dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay Δ Bỏ qua mọi lực cản Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s?
Trang 2A 15 s B 30 s C 12 s D 20 s.
C©u 14 : Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m
Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng
C©u 15 : Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là 0,01Kgm2 Ban đầu ròng rọc
đứng yên, tác dụng một lực không đổi 2N theo phương tiếp tuyến với vành ngoài của nó Sau khi tác dụng 3s tốc độ góc của ròng rọc là:
C©u 16 : Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó Ròng rọc chịu
tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành Lúc đầu ròng rọc đứng yên Bỏ qua mọi lực cản Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là
C©u 17 : Một vật chịu tác dụng một lực F = 100 N tại một điểm M cách trục quay một đoạn 1m theo phương
tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của điểm M, vật quay nhanh dần đều với gia tốc góc 10rad/s2 Momen quán tính của vật là:
A. I 14kg.m= 2 B. I 10kg.m= 2 C. I 16kg.m= 2 D. I 12, 25kg.m= 2
C©u 18 : Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó Ròng rọc chịu
tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành Lúc đầu ròng rọc đứng yên Bỏ qua mọi lực cản Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là
C©u 19 : Tác dụng một Mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm
chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi bằng 2,5 rad/s2 Bán kính đường tròn là 40 cm thì khối lượng của chất điểm là :
C©u 20 : Một đĩa mài hình trụ đặc có khối lượng 2 kg và bán kính 10 cm Bỏ qua ma sát ở trục quay Để tăng
tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 1500 vòng/phút trong thời gian 10 s thì momen lực cần thiết phải tác dụng vào đĩa là
C©u 21 : Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác
dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay Bỏ qua mọi lực cản Kể từ lúc bắt đầu quay, sau bao lâu thì bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s ?
C©u 22 : Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4m với một lực 60N đặt tại vành của chiếc đu
quay theo phương tiếp tuyến mômen lực tác dụng vào đu quay là :
C©u 23 : Một đĩa có mômen quáng tính đối với trục quay của nó là 12kgm2 Đĩa chịu tác dụng của mômen lực
1,6N.m, sau 33s kể từ lúc chuyển động mômen động lượng của nó là:
C©u 24 : Một bánh xe nhận được một gia tốc góc 5 rad/s2 trong 8 giây dưới tác dụng của một momen ngoại
lực và momen lực ma sát Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều
và dừng lại sau 10 vòng quay Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là 0,85 kg.m2 Momen ngoại lực là:
C©u 25 : Một đĩa có mômen quáng tính đối với trục quay của nó là 12kgm2 Đĩa chịu tác dụng của mômen lực
16N.m, sau 33s kể từ lúc chuyển động tốc độ góc của đĩa là:
C©u 26 : Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc
với mặt phẳng đĩĐĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24 rad/s Mômen quán tính của đĩa là
A I = 0,25 kgm2 B I = 3,60 kgm2 C I = 7,50 kgm2 D I = 1,85 kgm2
C©u 27 :
Một vật rắn quay biến đổi đều có phương trình chuyển động 5t2
2
ϕ = Kết luận nào sau đây là sai?
A tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0
Trang 3B tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng 5rad / s
2
C toạ độ góc ban đầu của vật được chọn bằng 0
D gia tốc góc của vật có giá trị bằng 5 rad/s2
C©u 28 : Một mômen lực không đổi 60 N/m tác dụng vào một bánh đà có khối lượng 20 kg và mômen quán
tính 12Kg/m2 Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s từ nghỉ là
C©u 29 : Một vật rắn quay quanh trục cố định Δ dưới tác dụng của momen lực 3N.m Biết gia tốc góc của
vật có độ lớn bằng 2 rad/s2 Momen quán tính của vật đối với trục quay Δ là
C©u 30 : Một đĩa tròn đồng chất có khối lượng 1kg Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đi qua tâm
đĩa I = 0,5kg.m2 Bán kính của đĩa nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
C©u 31 : Một điã đặc có đường kính 50cm, đĩa quay quanh trục đối xứng đi qua tâm vuông góc mặt đĩ Đĩa
chịu tác dụng của mômen lực không đổi 3Nm sau 2s kể từ lúc bắt quay tốc độ góc của đĩa là 24rad/s Mômen quán tính của đĩa là:
C©u 32 : Một hình trụ đồng chất bán kính r = 20cm, khối lượng m = 500kg, đang quay quanh trục đối xứng
của nó với vận tốc góc 480vòng/phút Để hình trụ dừng lại sau 50s kể từ khi tác dụng vào trụ một mômen hãm Độ lớn của mômen hãm là?
C©u 33 : Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm Bánh xe
quay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên Momen quán tính của bánh xe là :
C©u 34 : Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm Quả cầu có trục quay cố định Δ đi
qua tâm Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,1 N.m Tính quãng đường
mà một điểm ở trên quả cầu và ở xa trục quay của quả cầu nhất đi được sau 2 s kể từ lúc quả cầu bắt đầu quay
C©u 35 : Một mômen lực 30 N/m tác dụng lên một bánh xe có khối lượng 5,0 Kg và mômen quán tính 2,0
Kg.m2 Nếu bánh xe quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10 (s) nó quay được
C©u 36 : Một vật chịu tác dụng một lực F = 100 N tại một điểm N cách trục quay một đoạn 2m theo phương
tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của điểm N Momen lực tác dụng vào vật có giá trị:
C©u 37 : Một vật hình cầu đặc khối lượng m = 0,5kg, bánh kính R = 0,2m Mômen quán tính của nó đối với
trục quay đi qua tâm là:
C©u 38 : Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng M, bán kính R Momen quán tính của quả cầu đối với trục
quay cách tâm quả cầu một đoạn R
2 là
A I = 13MR2
2
9 MR
2
7 MR
2
11 MR
20 .
C©u 39 : Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí rất lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của
lực hấp dẫn Tốc độ góc của các sao sẽ như thế nào khi chúng dần nhỏ lại? Tại sao?
A Tăng momen quán tính I → vì vậy tốc độ góc tăng.
B Giảm momen lực →vì vậy tốc độ góc tăng
C Tăng momen lực →vì vậy tốc độ góc tăng.
D Giảm momen quán tính I →vì vậy tốc độ góc tăng.
C©u 40 : Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là
C©u 41 : Tác dụng một Mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn là chất
điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi β = 2,5 rad/s2 Mômen quán tính của chất điểm đối với
Trang 4trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là
C©u 42 : Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe đạt được sau 10s là
C©u 43 : Một bánh xe có đường kính 4m, quay với gia tốc góc 4 rad/s Khi bánh xe bắt đầu quay t = 0s thì
véc tơ bán kính của điểm P làm với trục Ox một góc 450 Vị trí góc của điểm P tại thời điểm t sau đó
A (45 + 2t2) độ B 4t2 độ C (45 + 114,6t2) độ D 229,2 t2 độ
C©u 44 : Dưới tác dụng của mômen ngoại lực, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 8 giây quay
được 80
π vòng Sau đó không tác dụng mômen ngoại lực nữa thì nó quay chậm dần đều với gia tốc
2rad/s2dưới tác dụng của mômen lực ma sát có độ lớn 0,2Nm Mômen ngoại lực có độ lớn là
C©u 45 : Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là 0,01Kgm2 Ban đầu ròng rọc
đứng yên, tác dụng một lực không đổi 2N theo phương tiếp tuyến với vành ngoài của nó Gia tốc của ròng rọc là:
C©u 46 : Mo-men quán tính của một đĩa đồng chất hình tròn đối với trục quay qua tâm đĩa tăng lên bao nhiêu
lần nếu bán kính R và bề dày h của đĩa đều tăng lên hai lần?
C©u 47 : Tác dụng một mômen lực 0,32N.m lên một chất điểm làm chất chuyển động trên một đường tròn
bán kính 40cm với gia tốc tốc góc 2,5rad/s2 khi đó khối lượng của chất điểm là:
C©u 48 : Một bánh đà có mômen quán tính 30 Kg.m2 đang quay với tốc độ 28 rad/s Tác dụng lên bánh đà
mômen lực không đổi 150 N/m, bánh đà sẽ dừng lại sau khi quay thêm được góc bằng
C©u 49 : Một momen lực không đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính 6kgm2 Thời gian
cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là
C©u 50 : Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm
và vuông góc với mặt phẳng đĩTác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Khối lượng của đĩa là
C©u 51 : Một khung dây cứng nhẹ hình tam giác đều cạnh Tại ba đỉnh khung có gắn ba viên bi nhỏ có cùng
khối lượng m Mômen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua tâm O và vuông góc mặt phẳng khung là
2
a
2
2a
2 2a
3 .
C©u 52 : Tác dụng một lực có momen bằng 0,8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm chất
điểm có gia tốc góc γ> 0 Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s2 thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm2 Gia tốc góc γ là :
C©u 53 : Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm
chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi β = 2,5rad/s2 Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng của chất điểm là
C©u 54 : Một thanh đồng chất OA, khối lượng M, chiều dài L Có thể quay quanh một trục O và vuông góc
với Thanh Người ta gắn vào đầu A một chất điểm m = M
2 thì mômen quán tính của hệ đối với trục quay là
A I = 1
2ML
3ML
6ML
C©u 55 : Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc
Trang 5với mặt phẳng đĩĐĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là
C©u 56 : Một chất điểm chuyển động trên đường tròn có một gia tốc góc 5 rad/s2, momen quán tính của chất
điểm đối với trục quay, đi qua tâm và vuông góc với đường tròn là: 0,128 kg.m2 Momen lực tác dụng lên chất điểm là:
C©u 57 : Một vành tròn có bán kính 20 cm, quay quanh trục của nó với gia tốc góc 5 rad/s2 nhờ một momen
lực bằng 0,4 N.m Khối lượng của vành tròn đó là
C©u 58 : Một dĩa tròn đồng chất có bán kính 50cm, khối lương m = 6 kg Momen quán tính của đĩa đối với
một trục vuông góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây :
C©u 59 : Hai chất điểm có khối lượng m và 4m được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài l Momen
quán tính M của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là
2
5
ml
4
5
ml
3
5
ml
C©u 60 : Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2 Ban đầu ròng rọc
đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó Gia tốc góc của ròng rọc là
C©u 61 : Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi Tổng của momen M1 và momen lực
ma sát có giá trị bằng 24N.m Trong 5s đầu, tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10 rad/s Momen quán tính của bánh xe đối với trục là
C©u 62 : Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông
góc với đĩa, đang đứng yên Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực
C©u 63 : Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm
chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi β = 2,5rad/s2 Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là
C©u 64 : Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông
góc với đĩa, đang đứng yên Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực
C©u 65 : Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m
vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay
C©u 66 : Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với
mặt phẳng đĩTác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A I = 320 kgm2 B I = 180 kgm2 C I = 160 kgm2 D I = 240 kgm2
C©u 67 : Một bánh xe quay quanh trục, khi chịu tác dụng của một momen lực 40 Nm thì thu được một gia tốc
góc 2,0 rad/s2 Momen quán tính của bánh xe là:
C©u 68 : Khi đạp xe leo dốc có lúc người đi xe dùng toàn bộ trọng lượng của mình đè lên mỗi bàn đạp Nếu
người đó có khối lượng 50 kg và đường kính đường tròn chuyển động của bàn đạp là 0,35 m, tính momen trọng lượng của người đối với trục giữa khi càng bàn đạp làm với đường thẳng đứng một góc 30o
Trang 6C©u 69 : Một thanh thẳng đồng chất OA có chiều dài l, khối lượng M, có thể quay quanh một trục qua O và
vuông góc với thanh Người ta gắn vào đầu A một chất điểm m = M
3 Momen quán tính của hệ đối với trục qua O là
3
Ml
3
l
3
Ml
D Ml2
C©u 70 : Một ròng rọc có bán kính 20 cm có momen quán tính 0,04 kgm2 đối với trục của nó Ròng rọc chịu
một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành Lúc đầu ròng rọc đứng yên Tốc độ góc của ròng rọc sau 5 giây chuyển động là :
C©u 71 : Một bánh xe chịu tác đụng của một momen lực M1 không đổi Tổng của momen M1 và momen lực
ma sát có giá trị bằng 24N.m Trong 5s đầu; tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s Sau đó momen M1 ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50s Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay Momen lực M1 là
A M1 = 16,4 N.m; B M1 = 22,3 N.m;
C M1 = 36,8 N.m D M1 = 26,4 N.m;
C©u 72 : Một vành tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg, bán kính R = 0,5m, trục quay qua tâm và vuông góc
với mặt phẳng vành Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép ngoài vành Bỏ qua mọi ma sát Sau 3 s vành tròn quay được một góc 36 raĐộ lớn của lực F là
Trang 7phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : 12 CHVR Momen luc - Momen quan tinh
M đề : 140 ã
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : 12 CHVR Bai toan vat nang gan rong roc
Trang 8M đề : 107 ã
01 ) | } ~ 28 { ) } ~ 24 C
02 { ) } ~ 29 { ) } ~ 25 D
03 { | ) ~ 30 { | ) ~ 26 D
08 { ) } ~ 4 A
09 { ) } ~ 5 D
10 { | } ) 6 A
11 { | ) ~ 7 C
12 ) | } ~ 8 B
13 { | } ) 9 B
14 { ) } ~ 10 D
15 ) | } ~ 11 C
16 ) | } ~ 12 A
17 { ) } ~ 13 D
18 { | ) ~ 14 B
19 ) | } ~ 15 A
20 { ) } ~ 16 A
21 { | } ) 17 B
22 ) | } ~ 18 C
23 { | ) ~ 19 A
24 { | ) ~ 20 B
25 { | } ) 21 D
26 { | } ) 22 A
27 { | } ) 23 C