1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vì sao kén của côn trùng bám rất chắc? docx

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 369,51 KB

Nội dung

Vì sao kén của côn trùng bám rất chắc? Các nhà sinh học Anh là Andrew Parker và Abigail Ingram (Trường đại học Oxford) đã tìm thấy cách thức cực kỳ hiệu quả để kén của các loài côn trùng có thể bám dính rất chắc chắn trên cây. Khi nghiên cứu loài bướm greta oto sống phổ biến tại Costa Rica, các chuyên gia nhận thấy phần lớn thời gian trong chu kỳ sinh trưởng chúng thường sống trong một cái kén treo lơ lửng bên dưới các phiến lá. Đến thời điểm lột xác, lớp da của nó tách làm hai rồi nó chui ra khỏi kén và phát triển thành bướm. Nghiên cứu cấu trúc tổ kén, A. Parker và A. Ingram nhận thấy ở phần đầu của cái kén này có vô số cái móc nhỏ xíu có khả năng bám chặt vào phiến lá. Độ bám dính của những cái móc chắc đến mức các nhà khoa học không thể tách được cái kén ra khỏi phiến lá, trừ trường hợp xé rách phần phiến lá có đính tổ kén. Phần gốc của những cái móc này sau khi xuyên qua lớp vỏ kén lại đan xen với nhau tạo thành một cấu trúc vững chắc mà theo tính toán của các nhà khoa học, có thể đảm bảo đỡ được một trọng lượng nặng gấp 40 lần cả cái kén. (Ảnh: TTO) NGUYỄN SINH Theo ABC News, Tuổi trẻ . Vì sao kén của côn trùng bám rất chắc? Các nhà sinh học Anh là Andrew Parker và Abigail Ingram (Trường đại học Oxford) đã tìm thấy cách thức cực kỳ hiệu quả để kén của các loài côn trùng. thấy ở phần đầu của cái kén này có vô số cái móc nhỏ xíu có khả năng bám chặt vào phiến lá. Độ bám dính của những cái móc chắc đến mức các nhà khoa học không thể tách được cái kén ra khỏi phiến. trong một cái kén treo lơ lửng bên dưới các phiến lá. Đến thời điểm lột xác, lớp da của nó tách làm hai rồi nó chui ra khỏi kén và phát triển thành bướm. Nghiên cứu cấu trúc tổ kén, A. Parker

Ngày đăng: 08/08/2014, 05:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w