BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên. - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. - nắm được 3 tính chất chia hết. II. chuẩn bị của GV và HS: - GV: - HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1.Dấu của tích phụ thuộc vào gì? làm bt: (143/SBT) so sánh: (-3).1547.(-7)-(-11)(-10) với 0 25 – (-37)(-29)(-154)2 với 0 2.khi nào b là ước của a,a là bội của b? tìm 2 bôi của 4, các ước của 4 GV: bội và ướccủa số nguyên là gì cách tìm ra sao thi ta vào bài mới. - Dấu của tích phụ thuộc vào số các thừa số nguyên âm (-3).1547.(-7)-(-11)(-10) > 0 tích có chưa 4 thừ số nguyên âm => tích dương 25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0 HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số tự nhiên b thì alà bội của b và b là ước của a. Bội của 4: 0,4 Ước của 4: 1,2,4 < 0 Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên GV: yêu cầu HS làm ?1 GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: khi đó ta nói a là gì của b? GV: tương tự như vậy trong tập hợp sống nguyên nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. và ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a. GV: gọi HS nêu định nghĩa GV: yêu cầu HS làm ?3 GV: gọi HS đọc chú ý SGK GV: tại sao 0 là bội của mọi số ngyên khác 0? GV: Tại sao 0 không phải là ước của bất kỳ số HS: 6 = 1.6 = (-1)(-6) = 2.3 = = (-2).(-3) (-6) =(-1)6 = 1(-6) = (- 2)3 = =3(-2). HS: a chia hết cho b khi có số tự nhiên q sao cho a=b.q HS: a là bội của ba và b là ước của a. HS: đọc định nghĩa HS: vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0 HS: vì phép chia chỉ thực hiện khi số chia khác 0 HS: Vì mọi số nguyên 1. bội của một số nguyên a/ định nghĩa: cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. ta còn nói a là bội của b và ba là ước của a. chù y: SGK / 96 + _ + _ + _ nguyên nào? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? GV: tìm các ước chung của 4 và 6 đề chia hết cho 1 và –1 HS: ư ớc của 4: 1, 2, 4 Ư ớc của 6: 1, 2, 3, 6 Ước chung của 4 và 6 là: 1, 2 Hoạt động 3: .tính chất GV: yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm lấy VD minh hoạ cho từng tính chất GV: đưa ra các tính chất HS: thực hiện theo yêu cầu của GV 2. tính chất a/ a b và b c => a c b/ a b =>am b (m Z) c/ a c và b c => (a+b) c Hoạt động 4: luyện tập cũng cố: + _ + _ + _ + _ + _ + _ - khi nào ta nói a b - nêu 3 tính chất liên quan với chia hết - làm ?3 - BT 101 - BT 102 HS: cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. HS: a/ a b và b c => a c b/ a b =>am b (m Z) c/ a c và b c => (a+b) c HS: 3 bội của -5: 0,10,15 Các ước của –10: 1, 2, 5, 10 HS: Bội 3, -3: 0,3,6,9,12, HS: Ước 3: 1, 2 Ước 6: 1, 2, 3, 6 Ước 11: 1, 11 Ước –1: 1 Hoạt động 5 :hướng dẫn về nhà -học bài - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 154,157 - chuẩn bị bài ôn tập chương: + lý thuyết : câu 1 đến câu 5 xem lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, bội ước của số nguyên. +bài tập: các BT 107 đến 113 . nào b là ước của a,a là bội của b? tìm 2 bôi của 4, các ước của 4 GV: bội và ướccủa số nguyên là gì cách tìm ra sao thi ta vào bài mới. - Dấu của tích phụ thuộc vào số các thừa số nguyên. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên. - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. - nắm được 3 tính chất. chưa 4 thừ số nguyên âm => tích dương 25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0 HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số tự nhiên b thì alà bội của b và b là ước của a. Bội của 4: 0,4 Ước của 4: 1,2,4