Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 13 pot

6 276 0
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 13 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấu trúc ngân hàng câu trắc nghiệm Môn : Hóa học Tốt nghiệp trung học phổ thông (Theo chơng trình hiện hành) Nội dung đề thi (Tổng số 40 câu ) Trong đó : I> Rợu phenol Amin (3/1) Câu 1: Số lợng đồng phân Rợu Phenol Amin Rợu thơm tơng ứng với các hợp chất : C 5 H 12 O ; C 7 H 8 O ; C 4 H 11 N ; C 8 H 10 O là : A. 8, 3, 8, 5 B. 8, 3, 5, 8 C. 3, 8, 5, 8 D. 8, 8, 3, 5 Câu 2: Tính Bazơ của các hợp chất sau đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : CH 3 CH(CH 3 ) NH 2 (a) ; CH 3 - NH 2 (b) ; CH 3 CH 2 NH 2 (c); NH 3 (d) ; C 6 H 5 NH 2 (e) A. (c) < (d) < (b) < (e) < (a) B. (e) < (d) < (b) < (c) < (a) C. (e) < (a) < (b) < (c) < (d) D. (b) < (d) < (e) < (c) < (a) Câu 3: Khi đốt cháy hỗn hợp MetylAmin và Etanol (Rợu Etylic) sản phẩm thu đợc 18 gam n- ớc ; 2,24 lít N 2 và CO 2 (đktc). Phần trăm khối lợng MetylAmin trong hỗn hợp đầu là : A. 44,7 % B. 45,7 % C. 46,7 % D. 47,7 % II> Andehit Axit Este (4/2) Câu 4: Tính axit của các phân tử có công thức cho sau : CH 3 COOH (I) ; HCOOH (II) ; CCl 3 COOH (III) ; Cl 2 CHCOOH (IV) ; ClCH 2 COOH (V) ; F 3 CCOOH (VI) . Đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit . A. (I) <(V) < (II) < (IV) < (III) < (IV) B. (I) < (II) < (IV) < (IV) < (III) < (V) C. (III) < (II) < (V) < (IV) < (I) < (IV) D. (I) < (II) < (V) < (IV) < (III) < (IV) Câu 5: Cho sơ đồ của sự chuyển hóa sau : 3 2 2 0 0 3 6 5 3 6 5 1:1/ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) o CH OH Cl Ag O KOH CuO NaOH as NH t t t C H CH A B C D E C H COONa + + Các kí hiệu A, B, C, D, E, trong sơ đồ lần lợt là : A. C 6 H 5 COOCH 3 ; C 6 H 5 CH 2 OH ; C 6 H 5 CHO ; C 6 H 5 COOH ; C 6 H 5 CH 2 Cl B. C 6 H 5 CH 2 Cl ; C 6 H 5 CH 2 OH ; C 6 H 5 CHO ; C 6 H 5 COOH ; C 6 H 5 COOCH 3 C. C 6 H 5 CH 2 Cl ; C 6 H 5 COOH; C 6 H 5 CHO ; C 6 H 5 CH 2 OH ; C 6 H 5 COOCH 3 D. C 6 H 5 CHO ; C 6 H 5 CH 2 OH ; C 6 H 5 CH 2 Cl ; C 6 H 5 COOH ; C 6 H 5 COOCH 3 Câu 6: Tỷ khối hơi của một Este đơn chức so với H 2 là 44. Khi thuỷ phân Este đó trong môi trờng Axit tạo nên 2 hợp chất . Khi đốt cháy cùng một lợng chất của 2 hợp chất đó thu đợc cùng một thể tích khí Cacbonic. Công thức cấu tạo thu gọn của Este là : A. CH 3 COO C 2 H 5 B. C 3 H 7 COO C 4 H 9 C. C 2 H 5 COO CH = CH 2 D. H COO C 3 H 7 Câu 7: Lấy 0,94 gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu đợc 3,24 gam Ag. Công thức phân tử của 2 Andehit là : A. CH 3 CHO và HCHO B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO D. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO III> Glixerin Lipit (1/1) Câu 8: Đun nóng 44,5 gam chất béo là triglixerit của một Axit hữu cơ no với 70 ml dung dịch NaOH 20 % (khối lợng riêng là 1,2 gam/ ml). Để trung hòa lợng kiềm d , cần dùng 22,5 ml Axit HCl 36,5 % (khối lợng riêng là 1,2 gam/ ml). Công thức cấu tạo của chất béo là : A. C 3 H 5 (OOCC 17 H 35 ) 3 B. C 3 H 5 (OOCC 15 H 31 ) 3 C. C 3 H 5 (OOCC 11 H 23 ) 3 D. C 3 H 5 (OOCC 13 H 27 ) 3 IV> Gluxit (2/0) Câu 9: Để chứng minh cấu tạo của phân tử Glucôzơ ngời ta dùng các phản ứng : A. 2 phản ứng ( Glucozơ với Natri và với AgNO 3 / NH 3 ) B. 3 phản ứng ( Glucozơ với Natri, với AgNO 3 / NH 3 và với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng ) C. 4 phản ứng ( Glucozơ với Natri, với AgNO 3 / NH 3 , với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng và với Kalicacbonat ). D. Dùng một phản ứng ( Glucozơ đốt cháy bởi O 2 ). Câu 10: Cho các chất ở thể rắn : K 2 CO 3 ; CaCO 3 ; Cu(OH) 2 ; Al(NO 3 ) 3 CuSO 4 . Để phân biệt hai loại đờng Saccarozơ và Mantozơ ngời ta dùng thuốc thử : A. K 2 CO 3 ; CaCO 3 B. Al(NO 3 ) 3 CuSO 4 C. Cu(OH) 2 D. CaCO 3 và CaCO 3 V> Aminoaxit Protit (1/0) Câu 11: Anilin (Axit - Amino propionic) tác dụng đợc với các chất trong số các chất sau : NaOH , Ba(OH) 2 , HCl , CH 3 COOH Na 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , CH 3 COOK . A. NaOH ; Ba(OH) 2 ; HCl ; CH 3 COOH ; CH 3 COOK B. Mg(NO 3 ) 2 ; Ba(OH) 2 ; CH 3 COOH ; HCl C. NaOH ; Ba(OH) 2 ; HCl ; CH 3 COOH D. Na 2 SO 4 ; Ba(OH) 2 ; HCl ; NaOH VI> Hợp chất cao phân tử và vật liệu Polime (2/0) Câu 12: Cho các polime có tên sau : Poli Butađien 1,3 ; Poli Propilen ; Poli Etilen ; Poli Vinylclorua . Polime nào có khả năng lu huỳnh hóa (tức tác dụng với S) . A. Poli Vinylclorua B. Poli Etilen C. Poli Butađien 1,3 D. Poli Propilen Câu 13: Tơ Capron đợc điều chế từ . A. Axit - Amino Axetic B. Caprolactam C. Axit - Amino propionic D. Axit Glutamic VII> Nôi dung tổng hợp các chơng của hóa hữu cơ (7/2) Câu 14: Để nhận biết 3 chất lỏng không màu : C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH = CH 2 và C 6 H 6 ngời ta có thể dùng một hóa chất : A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. O 2 (khí) D. HCl dung dịch Câu 15: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 (d) thu đ- ợc sảm phẩm Y. Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B. X là : A. HCHO B. HCOOH C. HCOONH 4 D. Cả 3 chất trên đều đúng Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : 2 2 2 0 0 3 500 Cl H O Ag O CuO NH C t A B D E G + + + (Axit Acrylic) Các chất A và D có thể là : A. C 3 H 8 và CH 3 CH 2 CH 2 OH B. C 2 H 6 và CH 2 = CH CHO C. C 3 H 6 và CH 2 = CH CHO D. C 3 H 6 và CH 2 = CH CH 2 OH Câu 17: Đun nóng Glixerin với hỗn hợp 3 axit : CH 3 COOH , C 2 H 5 COOH và CH 2 = CH COOH có mặt H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ta thu đợc các este 3 lần este với số lợng là : A. 15 B. 17 C. 18 D. 20 Câu 18: Các chất hữu cơ ứng với các công thức cấu tạo cho sau : CH 3 CH 2 COO CH 3 CH 3 COO C 2 H 5 CH 2 = C(CH 3 ) COO CH 3 (X 1 ) (X 2 ) (X 3 ) H COO CH 3 CH 3 CH(OH) CH 2 CHO C 2 H 5 OOC C 2 H 5 (X 4 ) (X 5 ) (X 6 ) Các chất là đồng phân của nhau : A. (X 1 ) (X 2 ) (X 5 ) B. (X 1 ) (X 5 ) (X 6 ) C. (X 2 ) (X 4 ) (X 5 ) D. (X 1 ) (X 3 ) (X 5 ) Câu 19: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm Glixerin và một rợu no đơn chức phản ứng với Na d thu đợc 8,96 lít khí H 2 (đktc) . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì sẽ hòa tan đợc 9,8 gam Cu(OH) 2 . Công thức phân tử của rợu no đơn chức là : A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. CH 3 OH Câu 20: Dầu chuối đợc tạo ra từ phản ứng Este hóa giữa Axit Axetic và rợu Iso Amylic . Để tạo ra 195 gam este trên (dầu chuối) với hiệu suất este hóa đạt 68 % thì khối lợng Axit Axetic cần dùng là : A. 132,35 gam B. 133,35 gam C. 130,35 gam D. 136,25 gam VIII> Đại cơng về kim loại (4/1) Câu 21: Để phân biệt 3 chất rắn màu trắng : Na 2 O ; Al 2 O 3 ; MgO đựng trong 3 ống nghiệm riêng biệt bị mất nhãn , ta có thể dùng một hóa chất để nhận biết là : A. K 2 SO 4 (dung dịch ) B. Al(NO 3 ) 3 (dung dịch ) C. H 2 O D. Dung dịch HCl Câu 22: Cấu hình electron dới đây của các nguyên tử : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 . Lần lợt là : A. Al , Cu , Ca , Na , Fe B. K , Fe , Al , Cu , Na C. Na , Fe , Cu , Ca , K D. Na , Fe , Ca , Al , Cu Câu 23: Cho các phản ứng dạng ion thu gọn : Mg + Fe 2+ Mg 2+ + Fe Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag Cu + 2Fe 3+ Cu 2+ + 2Fe 2+ Thứ tự của các cặp oxi hóa khử của các kim loại là ( Sắp xếp theo chiều giảm dần thứ tự tính khử của các dạng khử ) A. 2 2 2 3 2 Mg Fe Cu Fe Ag Mg Fe Cu Fe Ag + + + + + + B. 2 2 2 3 2 Mg Cu Fe Fe Ag Mg Cu Fe Fe Ag + + + + + + C. 2 2 3 2 2 Mg Fe Fe Cu Ag Mg Fe Fe Cu Ag + + + + + + D. 2 3 2 2 2 Mg Fe Cu Fe Ag Mg Fe Cu Fe Ag + + + + + + Câu 24: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch CuSO 4 (d) với thời gian 19 phút 18 giây , cờng độ dòng diện 5A ta thu đợc khối lợng kim loại giải phóng trên catốt là : A. 19,2 gam B. 1,92 gam C. 2,91 gam D. 29,1 gam IX> Kim loại các phân nhóm chính I , II , Al (6/2) Câu 25: Cho từ từ dung dịch NaOH d vào dung dịch ZnCl 2 . Hiện tợng xảy ra là : A. Chỉ xuất hiện kết tủa trắng. B. Chỉ xuất hiện kết tủa đỏ nâu. C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa trắng tan dần và thu đợc dung dịch trong suốt. D. Không có hiện tợng gì. Câu 26: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 và dung dịch Na 2 CO 3 . Hiện tợng xảy ra là : A. Một thời gian sau thấy xuất hiện kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra B. Một thời gian mới thấy có bọt khí thoát ra và đợc dung dịch trong suốt C. Thấy có bọt khí thoát ra ngay D. Thấy có bọt khí thoát ra ngay đồng thời thấy xuất hiện kết tủa trắng Câu 27: Có các phản ứng : CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 (1) Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 (2) CO 2 + CaCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 (3) CaCl 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaCl (4) Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (5) Để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động ta dùng phản ứng: A. 1 , 3 B. 2 , 4 C. 4 , 5 D. 3 , 5 Câu 28: Hiện tợng xảy ra khi cho Bari kim loại lần lợt vào các dung dịch : CuCl 2 (1) ; (NH 4 ) 2 CO 3 (2) là : A. Cốc (1) cho kết tủa xanh và có bọt khí ; Cốc (2) cho bọt khí có mùi khai , đồng thời có kết tủa trắng. B. Cốc (1) chỉ có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kim loại Bari ; Cốc (2) chỉ cho kết tủa trắng . C. Cốc (1) có khí thoát ra và tạo dung dịch trong suốt ; Cốc (2) Chỉ có khí mùi khai bay ra. D. Cốc (1) Chỉ có kết tủa xanh xuất hiện ; Cốc (2) chỉ có kết tủa trắng tạo thành . Câu 29: Tiến hành nhiệt phân 10 gam CaCO 3 ở 850 0 C , sau một thời gian ta thu đợc chất rắn cân nặng 7,8 gam. Hiệu suất của quá trình nung trên đạt : A. 25 % B. 50 % C. 60 % D. 75 % Câu 30: Cho V ml dung dịch NaOH 0,1 M vào 250 ml dung dịch AlCl 3 0,2 M. Ta thu đợc 2,34 gam kết tủa. Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần để cho vào dung dịch AlCl 3 là : A. 900 ml và 1600 ml B. 1000 ml và 1700 ml C. 900 ml và 1700 ml D. 1000 ml và 1600 ml X> Sắt (3/1) Câu 31: Cho cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 (1) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 5 (2) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 (3) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 (4) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 0 3d 6 (5) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 (6) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 (7) Cấu hình electron của Fe , Fe 2+ , Fe 3+ lần lợt là : A. (7) , (1) , (3) B. (7) , (6) , (4) C. (2) , (5) , (4) D. (1) , (4) , (7) Câu 32: Fe (kim loại) ấc dụng đợc với những chất trong số các chất cho dới đây : Cl 2 (1) ; I 2 (hơi) (2) ; dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội (3) ; dung dịch Al(NO 3 ) 3 (4) ; dung dịch AgNO 3 (5) ; H 2 (6) . A. 1 , 2 , 4 , 5 B. 2 , 4 , 5 , 6 C. 1 , 2 , 5 D. 3 , 5 , 2 Câu 33: Khử m gam Fe 2 O 3 bằng khí CO (nóng) ta thu đợc hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và Fe có khối lợng 28,8 gam. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít khí H 2 (đktc) . Khối lợng m có giá trị : A. 30 gam B. 31 gam C. 31,5 gam D. 32 gam XI> Nội dung tổng hợp các chơng của hóa vô cơ và đại cơng (7/2) Câu 34: Cho các cặp oxi hóa khử đợc sắp xếp thứ tự trong dãy thế điện hóa nh sau: 2 2 3 2 Fe Cu Fe Ag Fe Cu Fe Ag + + + + + có thể viết đợc bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử (dạng ion thu gọn) : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 35: Cho các dung dịch sau : Cu(NO 3 ) 2 ; Ca(OH) 2 ; HCl ; BaCl 2 . Những dung dịch nào có thể làm mềm nớc cứng tạm thời : A. Cu(NO 3 ) 2 B. BaCl 2 C. Ca(OH) 2 D. HCl Câu 36: Cực dơng (Anốt) của bình điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn xốp) không đợc làm bằng Sắt (kim loại) mà làm bằng than chì . (Biết sắt dẫn điện tốt hơn than chì ) bởi vì : A. Than chì rẻ tiền , phổ biến và dễ kiếm B. Sắt là kim loại có trạng thái hóa trị II , và III. C. Sắt là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại Cu . D. Khí Clo không tác dụng với cực dơng bằng than chì mà tác dụng với cực dơng bằng sắt. Kết quả làm cho cực dơng bị ăn mòn và không thu đợc khí clo. Câu 37: So sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl , MgO và Al 2 O 3 (sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần ). A. NaCl < Al 2 O 3 < MgO B. NaCl < MgO < Al 2 O 3 C. Al 2 O 3 < MgO < NaCl D. MgO < NaCl < Al 2 O 3 Câu 38: Để phân biệt 3 cốc đựng các chất bột : Cốc thứ nhất đựng Fe ; Cốc thứ hai đựng hỗn hợp FeO + Fe 2 O 3 ; Cốc thứ ba đựng hỗn hợp Fe + Fe 2 O 3 . Ta có thể dùng : A. dung dịch HNO 3 và dung dịch NaOH B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH C. Nớc Clo và dung dịch NaOH D. dung dịch HNO 3 và nớc Clo. Câu 39: Ngâm một đinh sắt sạch trong 400 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc , lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ và làm khô nhận thấy khối lợng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 là : A. 0,3 M B. 0,4 M C. 0,5 M D. 0,6 M Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO 3 . Lấy toàn bộ khí thoát ra cho đi vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M , khối lợng muối Natri điều chế đợc là : A. 9,0 gam B. 9,5 gam C. 10,0 gam D. 10,5 gam Đán án Đề thi tốt nghiệp THPT Môn : Hóa học (Theo chơng trình hiện hành) Nội dung đề thi (Tổng số 40 câu ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án a b a d b a c a b c Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c b b b d d c a b a Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án c d a b c b d a b c Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án b c d b c d b b c b . Cấu trúc ngân hàng câu trắc nghiệm Môn : Hóa học Tốt nghiệp trung học phổ thông (Theo chơng trình hiện hành) Nội dung đề thi (Tổng số 40 câu ) Trong đó : I> Rợu phenol. 10,5 gam Đán án Đề thi tốt nghiệp THPT Môn : Hóa học (Theo chơng trình hiện hành) Nội dung đề thi (Tổng số 40 câu ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án a b a d b a c a b c Câu 11 12 13 14 15 16 17. Este hóa giữa Axit Axetic và rợu Iso Amylic . Để tạo ra 195 gam este trên (dầu chuối) với hiệu suất este hóa đạt 68 % thì khối lợng Axit Axetic cần dùng là : A. 132 ,35 gam B. 133 ,35 gam C. 130 ,35

Ngày đăng: 08/08/2014, 04:21

Mục lục

  • Tèt nghiÖp trung häc phæ th«ng

    • C©u

    • C©u

    • C©u

    • C©u

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan