Hiện Tượng Cực Quang và Bão từ doc

23 1.2K 5
Hiện Tượng Cực Quang và Bão từ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh Viên : Đặng Ngọc Cường Lớp : K42_KHMT_N02 Trường: Đh Nông Lâm Thái Nguyên Hiện Tượng Bão Từ và Cực Quang Hiện Tượng Bão Từ và Cực Quang 1. BÃO TỪ 1. BÃO TỪ 1.1 Khái niệm : Bão từ (bão điện từ) trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh. Nguyên nhân gây ra bão từ là do dòng hạt mang điện phóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt Trời (gió Mặt Trời) tác dụng lên các đường cảm ứng từ của Trái Đất. 1.2 1.2 Quá trình xảy ra bão từ Quá trình xảy ra bão từ (Trên Trái Đất). (Trên Trái Đất). • Các dòng hạt mang điện tích phóng ra từ Mặt Trời sinh ra một từ trường, có độ lớn vào khoảng 6.10 -9 tesla. • Từ trường này bị ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường nơi bị ép tăng lên. • Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ biến thiên và sinh ra một dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng từ trường của Trái Đất. • Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu ampe chuyển động vòng quanh Trái Đất và gây ra một từ trường rất lớn tác dụng lên từ trường Trái Đất. • Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên và kim la bàn dao động mạnh. 1.3 1.3 Các cấp độ của bão từ. Các cấp độ của bão từ. • Các vụ phun trào khí và nhiễm điện từ Mặt Trời được xếp theo 3 cấp :  C C là cấp yếu.  M là cấp trung bình.  X là cấp mạnh.  G là cấp mạnh nhất (G5 là cấp mạnh nhất) 1.4 1.4 Bão từ trên các hành Bão từ trên các hành tinh khác trong hệ Mặt tinh khác trong hệ Mặt Trời. Trời. • Bão từ xuất hiện trên Trái Đất dưới tên bão địa từ - Geomagetic storm. • Magnetosphere. • Trên sao Thổ. 2. Hiện Tượng Cực Quang Hiện Tượng Cực Quang 2.1 Khái Niệm Khái Niệm: Cực quang là hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh. [...]... ra cưc quang • Cực quang ban ngày do các hạt có thể đi tới tầng ion trước khi đường sức từ chạm tới đuôi của quyển từ Cực quang ban đêm được tạo ra từ các hạt được gia tốc từ đuôi quyển từ hướng về Trái Đất 2.3 Đặc trưng của cực quang • Chúng có nhiều hình dạng và kích thước • Các cung và tia cực quang cao bắt đầu sáng rõ ở cao độ 100 km trên bề mặt Trái Đất và kéo dài lên phái trên dọc theo từ trường... mở vào gió Mặt Trời) Do áp suất động lực của gió Mặt Trời các đường sức từ mở sẽ được di chuyển đối lưu trên đỉnh cực và trong đuôi của quyển từ Tạo ra đường sức từ đóng mới, đường từ trường đối lưu sẽ chứa các hạt gió Mặt Trời Các hạt này bị chặn lại bởi các đường sức từ đóng, các điện tử bị chặn lại trong từ trường Trái Đất được gia tốc dọc theo từ trường về phía khu vực vùng cực và sau đó đâm vào... • Trên các hành tinh các cực quang được sinh ra do sự tương tác của các hạt trong gió mặt trời với từ trường của các hành tinh, và vì thế chúng sẽ rõ nét nhất ở các vĩ độ cao gần các cực từ 2.2 Nguồn gốc của các cực quang • Khoảng 149 km tính từ Trái Đất về hướng Mặt Trời Các hạt cao năng lượng từ Mặt Trời được đưa vào không gian cùng với gió Mặt Trời nóng luôn tồn tại... Mang theo là từ trường Mặt Trời • Gió Mặt Trời làm nhiễu loạn từ trường của Trái Đất để tạo ra quyển từ chưa đầy plasma • Từ trường của Trái Đất có tác dụng như một vật cản, bảo vệ Trái Đất trước các hạt tích năng lượng và bức xạ trong gió Mặt Trời • Các đường sức từ liên hành tinh (xuất phát từ Mặt Trời) được kết hợp với địa từ trường, các hạt trong gió Mặt Trời có thể đi vào các đường sức từ mở (các... giải phóng ra các photon (ánh sáng) • Màu của cực quang phụ thuộc vào loại khí cụ thể của khí quyển và trạng thái tích điện củ chúng cũng như năng lượng của các hạt đâm vào khí của khí quyển • Kristian Birkeland chỉ ra rằng các điện tử cao năng lượng đâm trực tiếp vào mô hình Trái Đất được dẫn dắt về phía các cực từ và sinh ra các vòng ánh sáng xung quanh các cực • Giả thiết xa hơn : “Các dòng điện như... thiết xa hơn : “Các dòng điện như thế được hình dung là có thể tồn tại chủ yếu nhờ các hiệu ứng thứ cấp của các hạt điện tích từ Mặt Trời bị lôi kéo vào không gian” (năm 1908)  • Một số hình ảnh về cưc quang trên các hành tinh trong hệ Mặt Trời Cực quang trên sao thổ • Cực quang trên sao hoả • Trên sao Kim • Trên sao Mộc ... chân trời 2.4 Bản chất vật lý • Các cực quang sinh ra do sự tương tác của các hạt cao năng lượng (thông thường là điện tử) với các nguyên tử trung hoà trong lớp trên của khí quyển Trái Đất Các hạt cao năng lượng này có thể kích thích (do va chạm) các điện tử hoá trị được liên kết với nguyên tử trung hoà, sau đó trở về trạng thái thấp năng lượng nguyên thuỷ của chúng và trong quá trình đó giải phóng ra . K42_KHMT_N02 Trường: Đh Nông Lâm Thái Nguyên Hiện Tượng Bão Từ và Cực Quang Hiện Tượng Bão Từ và Cực Quang 1. BÃO TỪ 1. BÃO TỪ 1.1 Khái niệm : Bão từ (bão điện từ) trên Trái Đất là những thời kỳ. storm. • Magnetosphere. • Trên sao Thổ. 2. Hiện Tượng Cực Quang Hiện Tượng Cực Quang 2.1 Khái Niệm Khái Niệm: Cực quang là hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng. sức từ chạm tới đuôi của quyển từ. Cực quang ban đêm được tạo ra từ các hạt được gia tốc từ đuôi quyển từ hướng về Trái Đất. 2.3 2.3 Đặc trưng của cực Đặc trưng của cực quang. quang. • Chúng

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:22

Mục lục

  • Sinh Viên : Đặng Ngọc Cường Lớp : K42_KHMT_N02 Trường: Đh Nông Lâm Thái Nguyên

  • Hiện Tượng Bão Từ và Cực Quang

  • 2. Hiện Tượng Cực Quang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan