1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : BÀI TẬP LÔGARIT docx

7 715 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 118,74 KB

Nội dung

BÀI TẬP LÔGARIT (Chương trình chuẩn) I) Mục tiêu: 1) Về kiến thức : - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS 2) Về kỹ năng: - Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể - Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp - Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp - Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc - Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác II) Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, phiếu học tập HS: Học bài cũ và làm bài tập SGK III) Phương pháp : - Gợi mở, vấn đáp - Trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập - Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua các bài tập phức tạp IV) Tiến trìnnh bài học: 1) Ổn định: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (4’) Tính giá trị biểu thức: A = 1 25 3 1 log 5.log 27 ; B = 8 16 3log 3 + 2log 5 4 3) Bài mới: Họat động 1: Giúp học sinh nắm lại công thức về Lôgarit TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức lôgarit HS tính giá trị A, B HS - a log b a = b - a 1 2 a 1 a 2 log (b b ) = log b + log b - 1 a a 1 a 2 2 b log = log b - log b b - a a log b = log b   - c a c log b log b = log a A = 1 25 3 1 log 5.log 27 = -1 2 -3 3 5 3 log 5.log 3 = 2 B = 8 16 3log 3 + 2log 5 4 = 3 4 2 2 2.3log 3 2.2log 5 2 .2 = 45 Hoạt động 2: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải GV nhận xét và sửa chữa GV cho HS làm phiếu học tập số 1 HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng HS trao đổi thảo luận nêu kết quả 1) A = 4 3 2) x = 512 3) x = 11 7 Bài1 a) -3 2 2 1 log = log 2 = -3 8 b) 1 4 -1 log 2 = 2 c) 4 3 1 log 3 = 4 d) 0,5 log 0,125 = 3 Bài 2 a) 2 2 log 3 2log 3 4 = 2 = 9 b) 3 9 3 log 2 log 2 2 27 = 3 2 2  c) 3 log 2 9 = 2 d) 2 8 2 log 27 log 27 3 4 = 2 = 9 Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng tư duy của HS qua các bài tập nâng cao TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực GV gọi HS trình bày cách giải - a >1, a > a       - a < 1, a > a       HS trình bày lời giải a) Đặt 3 log 5 =  , 7 log 4 =  Ta có 1 3 = 5 > 3 > 1    1 7 = 4 < 7 < 1    Vậy 3 log 5 > 7 log 4 b) 5 log 30 < 2 log 10 Bài 3(4/68SGK) So sánh a) 3 log 5 và 7 log 4 b) 2 log 10 và 5 log 30 GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit HS c a c log b log b = log a HS áp dụng 3 3 25 3 3 log 15 1 + log 5 log 15 = = log 25 2log 5 HS sinh trình bày lời giải lên bảng Bài4(5b/SGK) Cho C = 15 log 3 . Tính 25 log 15 theo C Tacó 3 25 3 1 + log 5 log 15 = 2log 5 Mà C = 15 log 3 = 3 1 log 15 = GV yêu cầu HS tính 3 log 5 theo C từ đó suy ra kết quả GV cho HS trả lời phiếu học tập số 2 và nhận xét đánh giá 3 1 1 + log 5 3 1 log 5 = - 1 C  Vậy 25 log 15 = 1 2(1 - C) 4) Củng cố : - Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức - So sánh hai lôgarit 5) Bài tập về nhà : a) Tính B = 2 1 2 log 8 b) Cho 7 log 25 =  và 2 log 5 =  . Tính 3 5 49 log 8 theo  và  PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1) Tính A = 3 8 log 4.log 9 2) Tìm x biết : a) 3 3 3 log x = 2log 4 + 5log 2 b) 2lg3 10 = 7x - 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cho 2 log 5 = a . Đặt M = 4 log 1250 . Khi đó A) M = 1 + 4a B) M = 1 (1 + 4a) 2 C) M = 2(1 + 4a) D) M = 2a . nghiêm túc - Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác II) Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, phiếu học tập HS: Học bài cũ và làm bài tập SGK III) Phương pháp : - Gợi mở, vấn đáp. BÀI TẬP LÔGARIT (Chương trình chuẩn) I) Mục tiêu: 1) Về kiến thức : - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể . qua phiếu học tập - Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua các bài tập phức tạp IV) Tiến trìnnh bài học: 1) Ổn định: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (4’) Tính giá trị biểu thức: A = 1 25 3 1 log

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN