1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lượng Tử Ánh Sáng pot

5 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 150,34 KB

Nội dung

Lượng Tử Ánh Sáng Câu 01: Trong một ống Rơnghen hiệu điện thế giữa hai cực là U = 20KV.Động năng của electron khi đập vào đối catốt là bao nhiêu? Bỏ qua động năng ban đầu của electron. A. 4,2.10 – 15 J B. 3,8.10 – 15 J C. 3,8.10 – 16 J D. 3,2.10 – 15 J Câu 02: Trong một ống Rơnghen hiệu điện thế giữa hai cực là U = 20KV.Tia Rơngen phát ra có tần số cực đại bao nhiêu? Bỏ qua động năng ban đầu của electron. A. 4,83.10 20 Hz B. 4,3.10 18 Hz C. 5,12.10 20 Hz D. 5,12.10 18 Hz. Câu 03: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất 6.10 – 11 m. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là A. 21Kv B. 2,1Kv C. 3,3Kv D. 33Kv. Câu 04: Một kim loại có công thoát A = 2,62eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng m6,0 1  và m4,0 2  . Hiện tượng quang địên A. xãy ra với cả 2 bức xạ B. không xãy ra đối với cả 2 bức xạ C. xãy ra với 1  không xãy ra với 2  D. xãy ra với 2  không xãy ra với 1  . Câu 05: Bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme là vạch đỏ m6563,0H   , vạch lam m4861,0H    , vạch chàm m4340,0H    và vạch tím m4102,0H   . Hãy tính bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. A. 1,0939µm B. 1,2811µm C. 1,8744µm D. 1,939µm. Câu 06: Độ biến thiên năng lượng của electron trong nguyên tử Hiđrô khi nó bức xạ ánh sáng có bước sóng 0,486µm là A. 4,086. 10 – 19 (J) B. 4. 10 – 19 (J) C. 2,554(eV) D. A và C đúng. Câu 07: Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử Hiđrô có thế phát ra được là tia tử ngoại 0,0913µm. Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử Hiđrô là: A. 12,75. 10 – 19 (J) B. 21,7510 – 19 (J) C. 25,1710 – 19 (J) D. 2,175. 10 – 19 (J) Câu 08: Hiện tuợng quang điện là hiện tượng A. Khi chiếu chùm thích hợp (bước sóng ngắn ) vàomặt tấm kim loại thì nó làm cho các electron ơ bề mặt đó bật ra. B. Khi chiếu một chùm sáng thích hợp ( bước sóng dài ) vào mặt một tấm kim loại tích điện dương thì có electron bật ra. C. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng đủ ngắn vào mặt một số kim loại thì làm cho kim loại đó dẫn điện. D. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng ngắn vào mặt một số chất thì làm cho chất đó phát sáng. Câu 09: Kết quả nào sau đây không ĐUNG khi thí nghiệm với tế bào quang điện. A. Đối với mỗi kim loại làm catốt ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn 0 nào đó thì hiện tượng quang điện mới xãy ra. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỷ lệ với cường độ chùm sáng kích thích. D. Khi U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. Câu 10: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào A. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích. C. bản chất kim loại làm catôt. D. Các kết luận trên đều đúng. Câu 11: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng A. không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. D. không thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không. Câu 12: Theo AnhXtanh A. khi chiếu ánh sáng vào catôt, điện trường biến thiên trong sóng ánh sáng làm cho các electron kim loại dao động, nếu đủ mạnh bật ra và gây ra hiện tượng quang điện. B. trong hiện tượng quang điện mỗi phôtôn bị hấp thụ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một electron. C. chùm sáng là chùm hạt và mỗi hạt gọi là prôtôn mỗi prôtôn ứng với một lượng tử ánh sáng. D. mọi electron quang điện thoát ra khỏi catôt đều có vận tốc ban đầu cực đại. Câu 13: Theo Anhxtanh: Đối với các electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ một phôtôn thì phần năng lượng của phôtôn sẽ được dùng A. để electron thắng được lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại 2 Max0 mV 2 1 . B. làm hai việc. Một nửa để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, một nửa biến thành động năng ban đầu cực đại 2 Max0 mV 2 1 . C. chuyển thành động năng ban đầu của các electron quang điện. Đối với các electron nằm ở bề mặt catốt thì động năng này là cực đại. D. để cung cấp cho electron một công A để nó thắng được lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại 2 Max0 mV 2 1 . Câu 14: Chọn câu SAI trong thí nghiệm Hecxơ A. Chiếu ánh sáng từ nguồn hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm gắn trên điện nghiệm, hai lá điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm mất điện tích âm. B. Trong thí nghiệm Hecxơ nếu dùng tấm thuỷ tinh chắn chùm tia sáng từ nguồn hồ quang thì tấm kẽm không mất điện tích âm vì thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại. C. Hiện tượng khi chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng ngắn vào mặt một tấm kim loại làm cho các electron ở bề mặt bật ra gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài. D. Chiếu ánh sáng từ nguồn hồ quang vào tấm kẽm tích điện dương sẽ không có các electron bật ra. Câu 15: Chọn câu SAI A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại… có cùng bản chất sóng điện từ B. Ánh sáng có tính lưỡng tính sóng – hạt. C. Sóng điện từ bước sóng dài phôtôn có năg lượng lớn tính hạt rõ nét hơn tính chất sóng. D. Sóng điện từ có bước sóng dài tính sóng rõ nét hơn tính hạt. Câu 16: Chọn câu SAI A.Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt đức quãng. B. Một lượng tử ánh sáng hay phôtôn có năng lượng hoàn toàn xác định   c hhf C. Hiện tượng quang điện xãy ra bước sóng ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện 0 ứng với mỗi kim loại làm catốt. D. Các elctron quang điện chuyển động từ catôt sang anôt tạo thành dòng qung điện. Câu 17:Chọn câu trả lời ĐÚNG khi nói về công thoát electron kim loại là A. Năng lượng tối thiểu bứt nguyên tử ra khỏi kim loại. B. Năng lượng tối thiểu để ion hoá nguyên tử kim loại. C. Năng lương phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại. D. Năng lượng cần thiết để bứt electron ở quỹ đạo K ra khỏi nguyên tử kim loại. Câu 18: Chọn câu ĐÚNG A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn khi được chiếu sáng. Khi đó điện trở chất bán dẫn giãm mạnh. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc đựơc chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở chất bán dẫn giãm nhiều khi nhiệt độ hạ thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Câu 19: Chọn câu trả lời SAI trong hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn. A. Đều có bước sóng giới hạn 0 nào đó. B. Đều bứt electron ra khỏi khối chất. C. Bước sóng giới hạn của h hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Năng lượng giải phóng electron thành electron dẫn nhỏ hơn công thoát electron ra khỏi kim loại. Câu 20: Chọn câu SAI A. Quang trở là điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng chiếu vào. B. Pin quang điện biến đổi quang năng thành điện năng. C. Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện tự do là electron dẫn và lổ trống. D. Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện tự do là iôn dương và electron dẫn. Câu 21: Chọn câu ĐUNG Khi chiếu tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xãy ra như sau A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện sau khi mất dần electron. D. Tất cả đều sai. Câu 22: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại sẽ bật ra A. electron B. phôtôn C. Các lượng tử ánh sáng D. eledctron dẫn. Câu 23: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng ánh sáng kích thích. B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. C. Công thoát của electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng liên kết với electron quang điện. Câu 24: Động năng ban đầu cực đại của electron khi thoát ra khỏi kim loại không phụ thuộc vào A. bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào catốt. B. công thoát electron ra khỏi kim loại. C. cường độ chùm sáng chiếu vào. D. bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào catốt và công thoát electron ra khỏi kim loại. Câu 25: Hiệu điện thế hãm triệt tiêu dòng quang điện không phụ thuộc vào A. tần số f của ánh sáng chiếu vào catôt. B. công thoát electron ra khỏi kim loại. C. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D. cường độ chùm sáng kích thích chiếu vào catốt. Câu 26: Dòng quang điện bão hoà xãy ra khi A. Có bao nhiêu electron bay khỏi catôt thì có bấy nhiêu electron trở về catốt. B. Các electron có vân tốc ban đầu cực đại đều đến anốt. C. số electron bật ra khỏi catốt bằng số phôtôn ánh sáng chiếu đến catốt. D. tất cả các electron thoát khỏi catốt trong mỗi giây đều về đến anốt. Câu 27: Chọn câu SAI A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Ơ trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ B. Khi nguyên tử ở trãng thái dừng có mức năng lượng thấp E n mà hấp thụ phôtôn có năng lượng mn hf đúng bằng hiệu E m – E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E m cao hơn. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng lượng E m ( với E m > E n ) thì nguyên tử phát ra phôtôn đúng bằng hiệu E m –E n. . D. Trong các trạng thái dừng electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng. Câu 28: Mẫu nguyên tử của Bo khác với mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây : A. Hình dạng quỹ đạo của electron. B. Mỗi nguyên tử đều có một hạt nhân. C. Mỗi nguyên tử đều có trạng thái có năng lượng xác định. D. Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron. Câu 29: Chọn câu ĐÚNG : Các vạch  HHHH thuộc dãy A. Laiman B. Balmer C. Paschen D. Thuộc vùng hồng ngoại Câu 30: Nói về sự tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Hyđrô mệnh đề nào SAI A. Dãy Laiman thuộc vùng hồng ngoại. B. Dãy Paschen vùng ánh sáng nhìn thấy B. Dãy Banmer thuộc vùng tử ngoạivà ánh sáng nhìn thấy. C. A,B,C đều SAI Câu 31: Trong quang phổ vạch nguyên tử Hyđrô mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG A. Dãy Paschen tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. B. Dãy Banmer được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. C. Dãy Laiman được tạo thành khi electron từ quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ dạo K. D. Tất cả ABC đúng. Câu 32: Dãy Paschen ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo bên ngoài về A. quỹ đạo K B. quỹ đạo M C . quỹ đạo L D. quỹ đạo N Câu 33: Dãy Banmer ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo bên ngoài về A. quỹ đạo K B. quỹ đạo M C . quỹ đạo L D. quỹ đạo N Câu 34: Dãy Laiman ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo bên ngoài về A. quỹ đạo K B. quỹ đạo M C . quỹ đạo L D. quỹ đạo N Câu 35: Nguyên tử Hyđrô khi electron chuyển từ quỹ đạo N về L chọn câu ĐÚNG A. Nguyên tử phát ra vạch đỏ (H ) thuộc dãy Banmer. B. Nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng LN EE hc   C. Nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng hc EE LN   D. A và B đúng. Câu 36: Chọn câu SAI A.Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc sóng điện từ B. Phôtôn là hạt có năng lượng và động lượng nhưng không có khối lượng. C. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. D. Thuyết lượng tử chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Câu 37: Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn không cùng tính chất nào sau đây A. electron được giải phóng bật ra khỏi kim loại hay chất bán dẫn. B. electron được giải phóng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. electron được giải phóng chuyển động thành dòng điện khi có điện trường ngoài. D. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. Câu 38: Chọn câu ĐÚNG cho h = 6,625.10 – 34 (Js) c = 3.10 8 m/s công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là A. 0,621µm B. 0,525µm C. 0,675µm D.0,585µm Câu 39: Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là 0 = 0,6µm. Công thoát của kim loại là A. 3,31.10 – 20 (J) B. 3,31. 10 – 19 (J) C. 3,31. 10 – 18 (J) D. 3,31. 10 – 17 (J) Câu 40: Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng = 0,41µm là A. 4,85.10 -19 (J) B. 3,03eV C. 4,85.10 – 20 (J) D. AvàB đúng. Câu 41: Dòng quang điện bị triệt tiêu ơ hiệu điện thế hãm bằng 3V cho m e = 9,1.10 – 31 (kg) vân tốc ba đầu cực đại của các electron quang điện bằng. A. 1,03. 10 6 m/s B. 1,03.10 5 m/s C. 2.03.10 6 /s D. 2,03.10 5 m/s Câu 42: Cho e = 1,6.10 – 19 (C). Biết trong 1s có 10 15 electron từ catốt đến anốt cường độ I bh là A. 1,6A B. 1,6mA C. 0,16mA D. 0,16µA. Câu 43: Kim loại làm catốt có công thoát A = 2,27eV. Khi chiếu vào catốt 4 bức xạ điện từ có bước sóng m489,0 1  , m559,0 2  , m6,0 3  và m457,0 4  thì các bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 ; 2 và 3 D. cả 4 bức xạ trên. Câu 44: Catốt của một tế bào quang điện bằng Xêdi là kim loại có công thoát A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có m3975,0    . Hiệu điện thế hãm U AK đủ để triệt tiêu dòng quang điện A. – 1,125V B. – 1,25V C. – 2,125V D. – 2,5V Câu 45: Công thoát của electron quang điện khỏi đồng là 4,47eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14µm vào quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu đạt điện thế cực đại là A. – 3,4V B. 3,4V C. 4,4V D. – 4,4V. Câu 46: Chiếu bức xạ bước sóng 0,4µm vào tế bào quang điện hiệu điện thế hãm U AK = – 1,5V . Công thoát electron ra khỏi kim loại là A. 1,6eV B. 2eV C. 2,4eV D. 3,2eV Câu 47: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,18µm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,3µm. Động năng ban đầu cực đại electron quang điện. A. 25,5eV B. 2,76 eV C. 2,25eV D.4,5eV Câu 48: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,18µm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,3µm.Hiệu điện thế hãm triệt tiêu dòng quang điện A. 5,52V B. 6,15V C. 2,76V D. 2,25V Câu 49: Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,3µm. Công thoát A là A. 4,14eV B. 66,25eV C. 6,625eV D. 41,4eV. Câu 50: Kim loại làm catốt có công thoát A = 2,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại là A. 0,5646µm B. 0,6446µm C. 0,622µm D. 0,5960µm. . chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích. C. bản chất kim loại làm catôt. D. Các kết luận trên đều đúng. Câu 11: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng. SAI A.Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt đức quãng. B. Một lượng tử ánh sáng hay phôtôn có năng lượng hoàn toàn. chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại sẽ bật ra A. electron B. phôtôn C. Các lượng tử ánh sáng D. eledctron dẫn. Câu 23: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng ánh sáng

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN