Đề kiểm tra học kỳ II. Môn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang 1 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2011 TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 301 (Đề này có 40 câu/ 3 trang) Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron. Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân sau: He 4 2 + N 14 7 X + H 1 1 . Hạt nhân X là hạt nào sau đây: A. O 17 8 . B. Ne 19 10 . C. Li 4 3 . D. He 9 4 . Câu 3. Số nơtron trong hạt nhân Al 27 13 là bao nhiêu ? A. 13. B. 14. C. 27. D.40. Câu 4. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. năng lượng liên kết riêng. B. năng lượng liên kết. C. số hạt prôtôn. D. số hạt nuclôn. Câu 5. Xét phản ứng: nHeHH 1 0 3 2 2 1 2 1 . Biết m H = 2,0135u, m He = 3,0149u, m n = 1,0087u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra của phản ứng là: A.3,1654 MeV. B.1,8820 MeV C. 2,7390 MeV. D. 7,4990MeV Câu 6. Hạt nhân C 14 6 phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n. Câu 7. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ C. Phóng xạ . D. Phóng xạ Câu 8. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N 0 /2. B. N 0 /4. C. N 0 /8. D. N 0 /16 Câu 9. Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức A . . T = ln 2 B . = T.ln 2 C . = T / 0,693 D . = - T 963,0 Câu 10. Hạt nhân Uran U 238 92 phân rã cho hạt nhân con là Thori Th 234 90 . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào? A . Phóng xạ B . Phóng xạ - C . Phóng xạ + D . Phóng xạ Câu 11. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng (đồng có giới hạn quang điện là 0,3 m ). Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng : A.0,1 m . B.0,2 m . C.0,3 m . D.0,4 m . Câu 12. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không đổi. Đó là do : A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron ra khỏi kẽm. B. tia tử ngoại không làm bật được cả êlectron và ion dương ra khỏi kẽm. C. tia tử ngoại không làm bật được đồng thời êlectron và ion dương ra khỏi kẽm. D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectrong này bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại. Câu 13. Công thoát êlectron ra khỏi đồng là 4,47eV. Tính giới hạn quang điện của đồng. A.0,278 m . B.0,278mm. C.0,278nm. D.0,278pm. Câu 14. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng : A. bức êlectron ra khỏi bề mặt khi bị chiếu sáng. B. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Đề kiểm tra học kỳ II. Mơn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang 2 Câu 15. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ khơng phát quang ? A. 0,3 m . B. 0,4 m . C. 0,5 m . D. 0,6 m Câu 16. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ? A. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng. B. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó. C. Bán kính quỹ đạo có thể tính tốn được một cách chính xác. D. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số ngun liên tiếp. Câu 17. Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Cơng suất lớn. Câu 18. Màu đỏ của rubi là do ion nào phát ra ? A.nhơm. B.ơxi. C.crơm. D.Các ion khác. Câu 19. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. C. Cơng nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. D. Cơng lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. Câu 20.Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 m , cơng thốt của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn quang điện của Natri : A. 0,504 m B. 0,625 m C. 0,489 m D. 0,669 m. Câu 21. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ? A. Giao thoa ánh sáng . B. Nhiễu xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng. Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là : A.0,6 m. B. 0,5 m. C. 0,55 m. D. 0,46 m. Câu 23. Công thức nào đúng với công thức khoảng vân? A. a i D . B. 2 D i a . C. D i a . D. D i a . Câu 24.Tia X có bước sóng: A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. lớn hơn tia tử ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được. Câu 25.Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức chú ý tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh. C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào. Câu 26.Tia hồng ngoại có A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy. C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại. Câu 27. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì: A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi. C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. Câu 28. Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu vật đó? Đề kiểm tra học kỳ II. Mơn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang 3 A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ hấp thụ D. cả ba quang phổ trên. Câu 29. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Cho điện tích của êlectron là – e = - 1,6.10 -19 C, động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anốt có giá trò: A.16 2 .10 -16 J. B.16.10 -16 J. C.16 2 .10 -15 J. D.16.10 -15 J. Câu 30. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh : A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. C. ánh sáng Mặt Trời khơng phải là ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng có bất kỳ màu gì, khi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy. Câu 31. Câu nào sai ? Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng ? A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí ở áp suất thất. D. chất khí ở áp suất cao. Câu 32. Cơng thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động : A. LC f 2 1 . B. 2 LC f . C. LC f 2 . D. LCf 2 Câu 33. Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha 2 so với q. D. i trễ pha 2 so với q. Câu 34. Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây : A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. Câu 35. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ dao động riêng của mạch là: A.12,5.10 -6 s. B.1,25.10 -6 s. C. 125.10 -6 s. D. 0,125.10 -6 s. Câu 36. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây khơng phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ? A. Mang năng lượng. B. là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. truyền được trong chân khơng. Câu 37. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 38.Trong mạch dao dao động LC (chu kỳ T = 2 LC ), năng lượng điện từ của mạch dao động sẽ : A. Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2T B. Biến thiên điều hòa với chu kỳ T C. Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T D. Khơng biến thiên theo thời gian Câu 39. Sóng vơ tuyến điện nào sau đây được dùng trong truyền hình ? A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng trung D. Sóng ngắn Câu 40. Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập vấn đề gì? A. Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện. C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D. Mối quan hệ giữa điện trường với từ trường. ………………………………HẾT…………………………………. SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2008 - 2009 TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MƠN VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Đề kiểm tra học kỳ II. Môn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang 4 THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 301 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X X X X X X X B X X X C X X X D X X X X X CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A X X X X X X X X X B X X C X X X X D X X X X X . Đề kiểm tra học kỳ II. Môn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang 1 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2011 TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) THỜI GIAN:. SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2008 - 2009 TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MƠN VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Đề kiểm tra học kỳ II. Môn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang. chất bằng cách bắn phá ion. Đề kiểm tra học kỳ II. Mơn Vật lý 12 – Mã đề 301 Trang 2 Câu 15. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước