Đề thi thử TN năm 2011 pptx

4 340 0
Đề thi thử TN năm 2011 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử TN năm 2011 Câu Dao động cơ học (1 6) 1 Trong phương trình giao động điều h oà x = Acos( ),t    radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng. A. Biên độ A. B. Tần số góc  . C. Pha dao động ( ).t    D. Chu kì dao động T. 2 Trong dao động điều hoà x = Acos( )t    , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình. A. a = A sin ( )t    . B. a =     2 sin( t ). C. a = -  2 Acos( )t    D. a = - A     sin( t ). 3 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy )10 2  .Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. F max = 525 N B. F max = 5,12 N C. F max = 256 N D. F max = 2,56 N 4 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos (10t) cm C. x = 4cos(10 cm) 2 t   B. x = 4sin(10t - cm) 2  . D. x = sin(10 ) 2 t   cm 5 Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s 6 Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t  nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t  như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. Sóng cơ (710) 7 Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. 8 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. 9 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. 10 Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M = 4cos( ) x2 t200    cm. Tần số của sóng là A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01. Dòng điện xoay chiều (1117) 11 .Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,có R=30Ω, Z C =20Ω, Z L = 60Ω. Tổng trở của mạch là A.   50Z B.   70Z C.   110Z D.   2500Z 12 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện   4 10 C (F) và cuộn cảm L =  2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hi ệu điện thế xoay chiều có dạng tu  100cos200  (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A 13 Một tụ điện có điện dung C = 5,3 µF mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành một đo ạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662 14 Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng / min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ? A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz 15 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V. 16 Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa ? A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa. 17 mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng đi ện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 0. Dao động và sóng điện từ (1819) 18 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần. 19 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy )10 2  Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz Sóng ánh sáng (2024) 20 Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 21 Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. a Dk2 x   . B. a 2 Dk x   . C. a Dk x   . D. a 2 D)1k2( x    . 22 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là A. i = 4,0 mm. B. I = 0,4 mm. C. I = 6,0 mm. D. I = 0,6 mm. 23 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. .m40,0    B. .m45,0    C. .m68,0    D. .m72,0    24 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm rieng rẽ trên một nền tối. Lượng tử ánh sáng (2528) 25 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m  . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1 m  B. 0,2 m  C. 0,3 m  D. 0,4 m  26 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 27 Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV 28 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu? A. 5,2 . 10 5 m/s. B. 6,2 . 10 5 m/s. C. 7,2 . 10 5 m/s. D. 8,2 . 10 5 m/s. Hạt nhân nguyên tử và từ vi mô đến vĩ mô ( 29  32) 29 Đồng vị Co 60 27 là chất phóng xạ   với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 . Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%. 30 Một lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày. 31 Cho phản ứng hạt nhân nPAl 30 15 27 13  , khối lượng của các hạt nhân là u0015,4m   , m P =29,97005 u, m n = 1,008670 u, m Al = 26,98153u, 1u = 931 Mev/c 2 . năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A.Toả ra 75,3179 MeV. B.Thu vào 75,3179 MeV. C.Toả ra 1,2050864.10 -11 J . D.Thu vào 1,2050864.10 -17 J. 32 Cho phản ứng hạt nhân ,MeV6,17nHH 2 1 3 1  biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 . năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu? A. .J10.808,423E 3  B. .J10.272,503E 3  C. .J10.808,423E 9  D. .J10.272,503E 9  Phần riêng nâng cao ( 33  40 ) Dao động  dao động điện từ ( 33 36) 33 Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là )(100cos2100 Vtu   Bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A3 và lệch pha 3  so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là A.  350R và .F 10 C 4    B.  3 50 R và .F 10 C 4    C.  350R và .F 10 C 3    D.  3 50 R và .F 5 10 C 3    34 Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 4 (m/s). B. 2 (m/s). C. 6,28 (m/s). D. 0 (m/S). 35 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm. 36 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Sóng ánh sáng  Từ vĩ mô đến vi mô (37  40 ) 37 Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m  và 0,4860 m  . Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224 m  B. 0,4324 m  C. 0,0975 m  D. 0,3672 m  38 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m  đến 0,75 m  . Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. 39 Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m  . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5 . 10 14 Hz; f 4 = 6,0 . 10 14 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với A. Chùm bức xạ 1. B. Chùm bức xạ 2. C. Chùm bức xạ 3. D. Chùm bức xạ 4. 40 Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là u0087,0m T  , của hạt nhân đơteri là u0024,0m P  , của hạt nhân X là u0305,0m   ; 1 u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. .MeV0614,18E   B. .MeV7296,38E   C. .J0614,18E   D. .J7296,38E   . Đề thi thử TN năm 2011 Câu Dao động cơ học (1 6) 1 Trong phương trình giao động điều h oà x = Acos(. 29 Đồng vị Co 60 27 là chất phóng xạ   với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 . Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8%

Ngày đăng: 08/08/2014, 02:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan