ĐỀ THI THỬ TN NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ ĐỀ 2 1/ Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh VTCB được gọi là : a) Dao động b) Dao động tuần hoàn c) Dao động tự do d) Dao động điều hoà 2/ Biểu hiện của Sự cộng hưởng là gì ? ( giả sử ma sát với môi trường bé ) A.Tần số dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại . B. Chu kỳ dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại . C. Biên độ dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại . D. Vận tốc dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại . 3/Chọn một phát biểu đúng nhất khi nói về ḍòng điện xoay chiều 3 pha : A.Hệ thống gồm ba DĐXC có cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha C. Được tạo ra từ MPĐ XC ba pha B. Được dùng để tạo ra từ trường quay trong động cơ KĐB ba pha D. Cả A, B, C đều đúng 4/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi thay vật m’ = 0,16kg thì chu kỳ của con lắc tăng : a) 0,0038s b) 0,083s c) 0,0083s d) 0,038s 5/ Dây đàn hồi, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: A. l v2 B. l v 2 C. l v D. l v 4 . 6/ Kết luận nào đúng khi so pha của 2 dao động sau ?x 1 = 2cos( 10t - 3 ) cm. và x 2 = 4cos( 10t - 2 3 ) cm. A.2 dao động cùng pha B.2 dao động ngược pha C. dao động 2 nhanh pha hơn dao động 1 D.dao động 1 nhanh pha hơn dao động 2 7/ Chọn phát biểu sai khi nói về DĐĐH : A. Khi vật đi từ vị trí biên về VTCB thì động năng tăng dần C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu B. Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng D. Khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên thì thế năng giảm dần 8/Sóng điện từ và sóng cơ học không có tính chất chung nào dưới đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Mang năng lượng. C. Phản xạ. D. Khúc xạ. 9/Để hai sóng kết hợp giao thoa triệt tiêu nhau hoàn toàn th ́ ì chúng phải có : A. Cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng B. Hiệu đường đi bằng một số bán nguyên lần bước sóng C. Cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số nguyên lần nửa bước sóng . D. Hiệu đường đi bằng một số nguyên lần nửa bước sóng . 10/ Đặt hiệu điện thế u = U 0 sin t, với U 0 và không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V và hai đầu tụ điện là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này bằng : A. 220V. B. 140V. C. 100V. D. 260V. 11/ Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính sinh lí của âm : A. Độ cao B. âm sắc C. Độ to D. cường độ âm 12/Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là : A. u R sớm pha 2 so với u L . B. u L sớm pha 2 so với u C . C. u R trể pha 2 so với u C . D. u C trể pha so với u L . 13/ Tốc độ của các êlectron khi đập vào anột của một ống Cu-lit-giơ là 45000km/s. để tăng tốc độ này thêm 5000 km/s, phải tăng HĐT đặt vào ống thêm bao nhiêu? A. 1300V B. 5800V C. 7100V D. Một đáp số khác 14/ Ḍòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần : A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. có giá tri hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. C. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. luôn lệch pha 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 15/Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2 sin t (V) với không đổi vào hai đầu mỗi phần tử : điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C th ́ ì ḍòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp th ́ tổng trở của đoạn mạch là A. 300. B.100. C. 100 2 . D.100 3 . 16/ Để giảm hao phí điện năng trên đường truyền tải điện, người ta thường chọn giải pháp nào sau đây : A. Tăng tiết diện dây B. Tăng thế ở nguồn và hạ thế ở nơi tiêu thụ C. Dùng kim lọai quí làm dây dẫn D. Tất cả các phương án trên 17/ Một máy biến thế có số ṿòng của cuộn sơ cấp là 5000 và cuộn thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V th ́ ì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị là : A. 20V. B. 10V. C. 500V. D. 40V. 18/Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J : A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. B. không phụ thuộc vào của thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn J. C. phụ thuộc vào của thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn J. D. không phụ thuộc vào của thành phần cấu tạo của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc vào nhi ệt độ của nguồn sáng đó. 19/ Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai ? A. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi di qua lăng kính D. Ánh sắng do Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc v ́ nó là ánh sáng trắng. 20/ Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hep cách nhau một khoảng 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng = 0,6 m. Trên màn thu được h ́ nh ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc : A. 4. B. 6. C. 2. D. 3. 21/ Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên : A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. C. có khả năng đâm xuyên khác nhau. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang. 22/Động năng ban đầu của các electron quang điện : A. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích. C. phụ thuộc vào bản chất KL làm catôt và bước sóng của ánh sáng kích thích. D. không phụ thuộc vào bản chất KL làm catôt. 23/Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,33m. B. 0,22m. C. 0,45m. D. 0,66m. 24/Tại nơi có g 9,8m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ là T=2 /7s, chiều dài của con lắc đơn là : A. 2mm B. 2cm C. 20cm D. 2m 25/Một vật nhở thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4 2 t )(cm,s), động năng của vật đó biến thiên điều hòa với chu kỳ là: A. 0,50s B. 2,00s C.1,00s D. 0,25s 26 /Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = /5s. Chọn chiều dương là chiều giãn ban đầu của con lắc. Khi quả cầu qua li độ x 0 = +2 3 cm theo chiều dương thì vận tốc của nó là 20cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua li độ x 0 , phương trình dao động của nó là: A. x = 5sin(4t) B. x = 4sin(10t + ) 6 C. x = 8sin(5t + ) 4 D.x = 4sin(10t + 3 ) 27/ Tia laze không có đặc điểm nào sau đây : A.Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C.Cường độ lớn D.Công suất lớn 28/Tìm cường độ hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều, biết rằng đi qua điện trở R = 50 trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là Q = 6Kj : A. 2A B.2 2 A C. 3A D. 2 A 29/ Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 4 10.2 F một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 100 ) 6 100sin(2 t V, biểu thức dòng điện qua tụ điện là: A. i= 50 ) 6 100sin(2 t B. i= 4 ) 3 100sin(2 t C. i= 4 ) 3 100sin(2 t D. i=50 ) 6 100sin(2 t 30/ Chỉ ra một phát biểu saí trong các phát biểu sau : A.Chùm ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu đơn sắc sau khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C. Ánh sáng đơn sắc có thể bị phân tích khi đi qua lăng kính D. Chiết suất của một mơi trường phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng 31/ Cơng thức tính tần số dao động tự do của mạch dao động ? A. 1 2 f LC B. 2 f LC C. 2 f LC D. 2 f LC 32/ Cấu tạo mạch dao động như thế này nối tiếp với tụ điện A. Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện thành mạch kín . B. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện thành mạch kín . C. Cuộn dây nối song song với tụ điện D. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện. 33/ Cơng thức nào sau đây biểu diễn năng lượng mạch dao động ? A. 2 0 2 W CU B. 2 0 2 Q W C C. 2 0 2 W LI D. 2 0 2 I W L 34/ Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng: A. Chụp ảnh B. Màn huỳnh quang C. Tế bào quang điện D. A;B;C đều đúng 35/ Hạt nhân 27 13 Al có cấu tạo thế nào ? A. 40 n , 13 p . B. 13 n , 27 p . C. 27 n , 13 p. D. 14n , 13p . 36/ Phương Trình nào diễn tả sự phóng xạ _ ? A. 30 30 15 14 P Si B. 210 210 83 84 Bi Po C. 210 206 84 82 Po Pb D. 238 234 92 90 U Th 37/ Dùng hạt p bắn phá hạt 3 Li 7 sinh ra 2̀ hạt X. Xác định X A. 2 He 3 B. 2 He 4 C. 4 Be 10 D. 4 Be 11 38/ Dùng hạt bắn phá hạt 13 Al 27 sinh ra hạt 15 P 30 và hạt X . Xác định hạt X . a) - 1 e 0 b) 0 n 1 c). 4 Be 7 d) 1 H 1 Câu 39.Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu.Chu kì bán rã của chất này là A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày 40/ Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 C 12 , biết m P = 1,0073u, m n = 1,0087u , m C = 12,011u 1u = 931 MeV/ c 2 A. 6,6 MeV B. – 6,6 MeV C. 79,135 MeV D. 0,085 MeV . ĐỀ THI THỬ TN NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ ĐỀ 2 1/ Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh VTCB được gọi là : a) Dao động b) Dao động. nói về DĐĐH : A. Khi vật đi từ vị trí biên về VTCB thì động năng tăng dần C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu B. Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng D. Khi vật đi từ VTCB. sáng bậc : A. 4. B. 6. C. 2. D. 3. 21/ Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên : A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B.