BÀI 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG I. MỤC TIÊU: - HS biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 8 trong SGK. - Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài học. - Vật mẫu: + ICµA741. + Bo mạch tạo xung đa hài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thế nào là mạch điện tử? Trình bày cách phân loại mạch điện tử? - HS2: Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ, của từng khối? (GV gọi HS lên bảng trả lời. Sau đó gọi HS nhận xét rồi đánh giá và nhấn mạnh.) 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạch khuếch đại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ và giới thiệu về mạch khuếch đại: I. Mạch khuếch đại Khuếch đại âm tần Khuếch đại công suất HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP GV nhấn mạnh vai trò, vị trí của mạch khuếch đại trong kĩ thuật điện tử: là mạch điện tử cơ bản có mặt trong hầu hết các thiết bị điện tử. Mạch khuếch đại có thể được lắp từ các linh kiện rời hoặc dùng IC. KhuếchđạidùngTransistor Khuếch đại dùng IC OA 1. Chức năng của mạch khuếch đại Là mạch điện tử dùng để làm lớn tín hiệu mà không làm méo dạng chúng. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại a. Giới thiệu về IC khuếch đại GV giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán (IC khuếch đại OA): Là bộ khuếch đại dòng một chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp có hệ số khuếch đại lớn, gồm 2 đầu vào và 1 đầu ra. GV trình bày nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại dùng OA, nhấn mạnh đặc điểm của mạch là điện áp ra ngược pha với điện áp vào và thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC. (GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ kí hiệu mạch khuếch đại OA vào vở) hệ số khuếch đại phụ thuộc vào trị số của điện trở Rht (Rf) và R1 mắc trong mạch. 2. Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại OA Hệ số khuếch đại điện áp: 1 ra ht d vao U R K U R HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch tạo xung. GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ và giới thiệu về IC và mạch tạo xung: GV nhấn mạnh vai trò, vị trí của mạch tạo xung trong kĩ thuật điện tử: là một trong những mạch điện tử cơ bản được dùng nhiều trong các thiết bị đo lường, điều khiển, tự động hoá, II. Mạch tạo xung 1. Chức năng của mạch tạo xung Là mạch điện tử biến đổi năng lượng của dòng GV trình bày nguyên lí làm việc của mạch tạo xung flip-flop. Giải thích tại sao mạch có thể tự dao động được. Hướng dẫn sơ lược cách mắc mạch điện. điện một chiều thành dao động dạng xung có tần số theo yêu cầu. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự kích. (GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ mạch tạo xung đa hài tự dao động vào vở ghi) Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá. a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá hiểu biết của HS. - Trong mạch khuếch đại đảo dùng OA, nếu điện trở Rht bị đứt thì hiện tượng gì xảy ra? - Để mạch điện ổn định ta phải làm gì? b. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. c. Nhắc nhở HS xem trước Bài 9. . BÀI 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG I. MỤC TIÊU: - HS biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản II về mạch khuếch đại: I. Mạch khuếch đại Khuếch đại âm tần Khuếch đại công suất HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP GV nhấn mạnh vai trò, vị trí của mạch khuếch đại trong kĩ thuật. Mạch tạo xung 1. Chức năng của mạch tạo xung Là mạch điện tử biến đổi năng lượng của dòng GV trình bày nguyên lí làm việc của mạch tạo xung flip-flop. Giải thích tại sao mạch