1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC ĐỊA docx

4 726 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG CÂU HỎI Câu 1 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là: A( x = 126,12 m ; y = 114,74 m), B( x = 118,84 m ; y = 148,75 m ) Còn toạ độ thiết kế của điểm C là : C( x = 166,27 m ; y = 156,11 m ) Tính những yếu tố cần thiết để bố trí điểm C theo phương pháp giao hội cạnh và trình bày cách bố trí điểm C theo phương pháp trên. Câu 2 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc β như sau : 1. '''0 254637 2. '''0 324637 3. '''0 184637 4. '''0 224637 5. '''0 284637 Hãy tính : 1. Giá trị trung bình góc đo 2. Sai số trung phương của góc đo 3. Sai số trung phương của góc trung bình Câu 3 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là: A( x = 56,21 m ; y = 48,75 m), B( x = 48,53 m ; y = 128,92 m ) Còn toạ độ thiết kế của điểm C là : C( x = 34,45 m ; y = 64,76 m ) Tính những yếu tố cần thiết để bố trí điểm C theo phương pháp toạ độ cực và trình bày cách bố trí điểm C theo phương pháp trên. Câu 4 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc β như sau : 1. '''0 302632 2. '''0 362632 3. '''0 242632 4. '''0 332632 5. '''0 272632 Hãy tính : 1. Giá trị trung bình góc đo 2. Sai số trung phương của góc đo 3. Sai số trung phương của góc trung bình Câu 5 Tính kinh độ và vĩ độ của mảnh bản đồ HN- F-48-5? Câu 6 MO là gì? Cách khắc phục MO? Câu 7 Phân loại và nguyên nhân của sự chuyển dịch công trình? Câu 8 Tính kinh độ và vĩ độ của mảnh bản đồ HN F-48-10? Câu 9 Tại sao khi sử dụng máy thủy bình phải đo theo trình tự 1. Sau- Trước-Trước- Sau 2. Đen- Đen- Đỏ- Đỏ Câu 10 Mục đích và nhiệm vụ của quan trắc biến dạng công trình ? Câu 11 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm E là: E( x = 860,00 m ; y = 980,00 m) Khoảng cách giữa hai điểm E,F là: d= 117,83m Góc định hướng α= 306 0 06 ’ 30 ” Tính toạ độ của điểm F Câu 12 Cho đường gấp khúc A,B,C. Biết góc định hướng cạnh AB là '''0 105868= AB α . Góc bằng mé phải tại đỉnh B là '''0 5048162= ph B β . Tính BC α ? Câu 13 Cho số liệu đo tai một trạm máy như sau: - Số đọc theo vạch mia sau: s= 1659 mm - Số đọc theo vạch mia sau: t= 1794 mm Thay đổi chiều cao máy: - Số đọc theo vạch mia trước: t= 1682 mm - Số đọc theo vạch mia sau: s= 1543 mm Hãy tính độ chênh cao nửa đầu , nửa sau , trung bình. Câu 14 1. Tại sao phải quan trắc biến dạng công trình? 2. Các loại biến dạng công trình ? 3. Những yếu tố có liên quan đến biến dạng công trình? Câu 15 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là: A( x = 473,34 m ; y = 384,56 m), B( x = 673,34 m ; y = 583,56 m ) Tính AB d , AB α ? Câu 16 Cho đường gấp khúc 1,2,3. Biết góc định hướng cạnh 1-2 là '''0 12 204961= α . Góc bằng mé phải tại đỉnh 2 là '''0 2 4059262= ph β . Tính 23 α ? Câu 17 Cho số liệu đo tai một trạm máy như sau: - Số đọc theo vạch mia sau: s= 1643 mm - Số đọc theo vạch mia sau: t= 1977 mm Thay đổi chiều cao máy: - Số đọc theo vạch mia trước: t= 1865 mm - Số đọc theo vạch mia sau: s= 1527 mm Hãy tính độ chênh cao nửa đầu , nửa sau , trung bình. Câu 18 Những yêu cầu kỹ thuật cụ thể khi quan trắc lún nhà dân dụng và công nghiệp ? Câu 19 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm M là: M( x = 660,00 m ; y = 780,00 m) Khoảng cách giữa hai điểm M,N là: d= 115,78m Góc định hướng α= 128 0 08 ’ 20 ” Tính toạ độ của điểm N? Câu 20 Cho đường gấp khúc 1,2,3. Biết góc định hướng cạnh 1-2 là '''0 12 503950= α . Góc bằng mé phải tại đỉnh 2 là '''0 2 3052253= ph β . Tính 23 α ? Câu 21 Cho số liệu đo tai một trạm máy như sau: - Số đọc theo vạch mia sau: s= 1753 mm - Số đọc theo vạch mia sau: t= 1867 mm Thay đổi chiều cao máy: - Số đọc theo vạch mia trước: t= 1755 mm - Số đọc theo vạch mia sau: s= 1637 mm Hãy tính độ chênh cao nửa đầu , nửa sau , trung bình. Câu 22 Tính kinh độ và vĩ độ của mảnh bản đồ HN F-48-IV Câu 23 Có mấy loại sai số. Nêu nguyên nhân và cách khắc phục sai số? Câu 24 Tính kinh độ và vĩ độ của mảnh bản đồ HN F-48-X Trả lời: Kinh vĩ độ của mảnh bản đồ HN F-48-IV là : λ = 105 0 0’00’’ φ=23 0 20’00’’ Câu 25 Nêu định nghĩa và đặc điểm của sai số trung bình, sai số trung phương, sai số xác suất, sai số giới hạn và sai số tương đối? Câu 26 1.Tính kinh độ của múi chiếu thứ 35. 2.Tính kinh độ và vĩ độ của mảnh bản đồ HN F-48-15-B. Câu 27 Cho đoạn thẳng AB được đo 7 lần có cùng độ chính xác với các kết quả đo như sau: l 1 = 25,356 l 4 = 25,351 l 2 = 25,358 l 5 = 25,355 l 3 = 25,352 l 6 = 25,353 l 7 = 25,356 Tính - Trị số trung bình của đoạn thẳng AB. - Sai số trung phương của trị đo. - Sai số trung phương của trị xác suất nhất Câu 28 1.Tính kinh độ của múi chiếu thứ 46. 2.Tính kinh độ và vĩ độ của mảnh bản đồ HN F-48-22-A. 3.Cho đoạn thẳng AB được đo 7 lần có cùng độ chính xác với các kết quả đo như sau: l 1 = 25,268 l 4 = 25,264 l 2 = 25,265 l 5 = 25,261 l 3 = 25,269 l 6 = 25,266 l 7 = 25,263 Tính - Trị số trung bình của đoạn thẳng AB. - Sai số trung phương của trị đo. - Sai số trung phương của trị xác suất nhất Câu 29 Yêu cầu độ chính xác của quan trắc độ nghiêng công trình? Câu 30 Nêu đặc điểm của mốc kiểm tra? . NGÂN HÀNG CÂU HỎI Câu 1 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là: A( x = 126,12 m ; y = 114,74 m), B( x =. bình. Câu 14 1. Tại sao phải quan trắc biến dạng công trình? 2. Các loại biến dạng công trình ? 3. Những yếu tố có liên quan đến biến dạng công trình? Câu 15 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa. cao nửa đầu , nửa sau , trung bình. Câu 18 Những yêu cầu kỹ thuật cụ thể khi quan trắc lún nhà dân dụng và công nghiệp ? Câu 19 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm M là: M( x = 660,00

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:20

Xem thêm: NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC ĐỊA docx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w