Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình Các hình biểu diễn bao gồm: + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích pháp hình chiếu vuông góc... 1- Định nghĩa hình chiếu-H
Trang 1Bài 1
Hình chiếu
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Các hình chiếu cơ bản Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần
Khái quát Hình chiếu
Trang 3I-Khái quát
Trang 4Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình
Các hình biểu diễn bao gồm:
+ Các hình chiếu
+ Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích
pháp hình chiếu vuông góc
Trang 5Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép
phẳng hình chiếu.
Mặt phẳng chiếu
Hướng chiếu
Trang 6II-Hình chiếu
Trang 71- Định nghĩa hình chiếu
-Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật thể đối với người quan sát
Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao
tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng
nét liền đậm
Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì thể hiện bằng các nét đứt
Trang 8Vật thể đặt ở giữa người quan
Được sử dụng ở các nước châu
Ký hiệu Ký hiệu
Trang 9III- Các hình chiếu
cơ bản
Trang 101- Xây dựng hình chiếu cơ bản
1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng
2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng
3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh
4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh
5- Hình chiếu từ dưới
6- Hình chiếu từ sau
1
2 3
Trang 11Hệ E Hệ A
- Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoán
Trang 13VI-Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần
Trang 14A
A B
Trang 15Là hình chiếu nhận được trên
mà trên hình chiếu cơ bản tương ứng không thể hiện được rõ
Hướng chiếu là hướng chiếu
cơ bản, mặt phẳng hinh chiếu
Trang 16Bài tập về nhà
Trang 20Hình chiếu đứng phải thể hiện được trạng thái làm việc của vật thể
Trang 21Chọn hình chiếu đứng sao cho ít nét khuất nhất
Trang 22Bài tập về nhà
Trang 23Bài 2
Hình chiếu trục đo
Trang 24NỘI DUNG CHÍNH
Các loại hình chiếu trục đo thường dùng
Cách dựng hình chiếu trục đo Khái quát về hình chiếu trục đo
Trang 25I - Khái quát về hình chiếu trục đo
Trang 27A’ z
A’
Trong không gian : Oxyz : gọi là hệ tọa độ tự nhiên
A(Ax, Ay, Az) bất kỳ trong không gian
Sau khi chiếu lên mặt phẳng:
O’x’y’z’ : gọi là hệ trục trục đo.
A’(A’x, A’y, A’z): hình chiếu trục đo của điểm A
Az
A
A x
A y
Trang 281- Sơ lược về cách xây dựng hình chiếu trục đo
Trang 292- Các hệ số biến dạng
OAx
xA'
O'x
O' y
O' z
z'
Hệ số biến dạng theo trục z:
Hệ số biến dạng dùng để so sánh tỉ lệ giữa kích thước
hình thật trong không gian và kích thước hình chiếu trục đo
tương ứng
Π’
O’
y’ x’
A’ z A’
Az
A
A x A y
Trang 303- Phân loại hình chiếu trục đo
'
s
Có hai cách phân loại:
+ Hình chiếu trục đo vuông góc
+ Hình chiếu trục đo xiên góc
Phân loại theo hệ số biến dạng p , q , r
+ Hình chiếu trục đo đều: p=q=r
+ Hình chiếu trục đo cân: p=q=2r hoặc q=r=2p hoặc p=r=2q + Hình chiếu trục đo thường: p=q=r
Trang 31Hình chiếu trục đo có đầy đủ tính chất của phép chiếu song song, bảo toàn từ vật thể thật các tính chất sau đây:
3 điểm thẳng hàng có hình chiếu trục đo là 3 điểm thẳng hàng
2 đường thẳng song song có hình chiếu trục đo là 2 đường thẳng song song
Bảo toàn tỷ số chiếu dài 2 đoạn thẳng thẳng hàng, 2 đoạn
thẳng song song
Bảo toàn bậc của đường cong
Bảo toàn tiếp tuyến của đường cong.
4- Tính chất chung
Trang 32II- Các loại hình chiếu trục đo thường dùng
Trang 331- Hình chiếu trục đo vuông góc đều
Thiết lập hình chiếu trục đo vuông góc đều :
Trên hệ trục tự nhiên Oxyz lấy OA=OB=OC
Lập mặt phẳng hình chiếu Π’(A, B, C), hướng chiếu s vuông góc Π’
z’
O’
Trang 34Đặc điểm hệ trục trục đo vuông góc đều:
- Trên bản vẽ trục Oz luôn lấy là đường thẳng
đứng
- Hệ số biến dạng bằng nhau trên 3 trục p=q=r
=0,82
( Trong thực tế lấy p=q=r=1)
- Hướng gạch mặt cắt vật liệu trên mặt phẳng cắt
song song với mặt phẳng tọa độ
- Hướng trục dài của elíp (elíp là hình chiếu trục
đo của đường tròn trong mặt phẳng đó)
z’
O’
1
Trang 352- Hình chiếu trục đo vuông góc cân 3- Hình chiếu trục đo đứng đều
Trang 36III- Cách dựng hình chiếu trục đo
Trang 372 Chọn loại hình chiếu trục đo
3 Dựng hình chiếu trục đo của vật thể.
Không vẽ nét khuất và không ghi kích thước trên hình chiếu trục đo
1 Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể trên các hình chiếu vuông góc
Các bước dựng hình chiếu trục đo
Trang 38Ví dụ 1 : Vẽ hình chiếu trục đo của khối hình hộp chữ nhật
Trang 41A B
Trang 42Hình chiếu trục đo của đườngtròn
Hình chiếu trục đo của đường tròn là ellipse.
2 Vẽ hình chiếu trục đo của hình
vuông ngoại tiếp đường tròn là hình thoi.
3 Vẽ ellipse nội tiếp hình thoi và tiếp xúc
tại 4 trung điểm của 4 cạnh hình thoi.
Trang 433 Xác định 4 tâm của 4 cung tròn
4 Vẽ các cung tròn có tâm vừa
xác định tiếp xúc với 4 cạnh của
hình thoi
Các bước:
Vẽ ellipse bằng thước và compa
2 Vẽ hình chiếu trục đo của
hình vuông ngoại tiếp đường tròn.
1 Xác định tâm ellipse
Trang 441 Vẽ hai đườngthẳng vuông góc đi qua tâm ellipse of
Trang 45Ví dụ 5
Trang 46Ví dụ 6
1
2 3 4
1 2=
3 4 1
2= 4 3
1
2
3 4
X
X
Trang 48đó trên hình chiếu trục đo
3 Vẽ đường cong đi qua các
điểm
Các bước:
Trang 49Bài tập về nhà
Trang 50Bài 3
Hình cắt – Mặt cắt
Trang 51NỘI DUNG CHÍNH
Hình cắt Mặt cắt Khái niệm về hình cắt-mặt cắt
Trang 52I- Khái niệm hình cắt – mặt cắt
Trang 54II- Hình cắt
Trang 55Hướng chiếu
Hướng chiếu
Tiêu chuẩn Việt Nam
1- Những quy ước chung
a Ký hiệu vết mặt phẳng cắt, hướng chiếu, hình cắt
A-A
Trang 56Ký hiệu vật liệu được sử dụng để thể hiện phần
vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt (Mặt cắt).
Ký hiệu vật liệu
Vẽ bằng nét liền mảnh
b Ký hiệu vật liệu
Trang 57Vật liệu khác nhau thì ký hiệu vật liệu
khác nhau
Vì yêu cầu thực hành, ký hiệu vật liệu kim loại được sử dụng cho hầu hết các loại vật liệu.
Trang 58Đường gạch vật liệu (cho kim loại) vẽ bằng nét liền mảnh, nghiêng 450, cách nhau từ 1,5mm (cho mặt cắt nhỏ) đến 3mm (cho mặt cắt lớn).
LỖI THƯỜNG GẶP
Trang 59Không nên gạch vật liệu song song hoặc vuông góc với đường bao mặt cắt
LỖI THƯỜNG GẶP
Trang 60Nếu cắt dọc một chi tiết máy qua thành mỏng,
gân trợ lực, các trục đặc, bu lông, đai ốc, vòng
đệm, vít, then, chốt, nan hoa thì các phần đó
c Quy ước đặc biệt
Nếu dùng hình cắt mà làm mất đi phần tử quan trọng nào đó ở phía trước mặt phẳng cắt thì có thể vẽ ngay lên hình cắt bằng nét chấm gạch đậm
Trang 61Thành mỏng và gân trợ lực
Thành mỏng và Gân trợ lực là những chi tiết
mỏng , phẳng dùng để hỗ trợ cấu trúc của toàn bộ vật thể.
Gân Trợ lực
Gân trợ lực
Thành mỏng
Trang 62TrụcNan hoa
Trục
Trang 63Ví dụ: B
B B-B
Đọc sai
Trang 64Ví dụ: Cắt dọc qua thành mỏng
C
C
C-C
Trang 65Ví dụ : Cắt ngang qua thành mỏng
D-D
Trang 66Ví dụ: Cắt dọc qua nan hoa
Đọc sai
E-E
Trang 672- Phân loại hình cắt
Có hai cách phân loại:
Phân loại theo vị trí mặt
Trang 68Phân loại theo phần bị cắt bỏ đi của vật thể
Trang 72Hình cắt bán phần
Hình cắt bán phần là hình cắt được tạo bởi hai mặt phẳng cắt cắt qua một nửa vật thể và tưởng tượng bỏ
đi ¼ vật thể đó.
Trang 73Hình cắt bán phần
Lấy trục đối xứng làm đường phân cách giữa phần hình chiếu
và phần hình cắt.
Những nét khuất bên phần hình chiếu mà đã được thể
thẳng đứng
Trang 74Hình cắt bán phần
Hình cắt bán phần thường sử dụng khi hình chiếu tương ứng đối xứng
Đường phân cách giữa phần hình chiếu và phần hình cắt là
nét lượn sóng nếu vật thể không đối xứng hoặc có một nét nào đó trùng với trục đối xứng
Chú ý:
Trang 75Hình cắt bậc
Hình cắt bậc là hình cắt được tạo bởi các mặt
Không vẽ vết của mặt phẳng cắt chuyển tiếp.
Mặt phẳng cắt chuyển tiếp
G
G G-G
Trang 77Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ vật thể cho phép chỉ cắt riêng phần đó gọi là hình cắt riêng phần.
Hình cắt riêng phần
Trang 79III- Mặt cắt
Trang 801- Phân loại mặt cắt
Mặt cắt chập Mặt cắt rời
Trang 81Mặt cắt rời
Trang 82Mặt cắt chập
Mặt cắt chập là mặt cắt
được đặt ngay trên phần
hình chiếu tương ứng
Trang 862- Quy ước đặc biệt của mặt cắt
trên mặt cắt ta phải vẽ đường
bao miệng lỗ phía sau
Trang 87REVOLVED SECTION VIEW
Basic concept
Trang 88REVOLVED SECTION VIEW
Basic concept
Trang 89Step 1
a Assign position of cutting plane.
b Draw axis of rotation in front view.
Steps in construction
REVOLVED SECTION VIEW
Edge view of cross-section
Trang 90Steps in construction
Given
a Transfer the depth dimension to
the front view.
REVOLVED SECTION VIEW
Step 2
Trang 91Steps in construction
Given
REVOLVED SECTION VIEW
FINAL PICTURE
Trang 92Placement of revolved section
1 Superimposed to orthographic view.
Superimposed Break
2 Break from orthographic view.
REVOLVED SECTION VIEW
Trang 936 Removed section
Removed section is revolved section.
Used where space does not enough for revolved section
Can be located elsewhere on a drawing
with properly labeled
REMOVED SECTION VIEW
Section view is shown outside the view.
Trang 94Example : Revolved vs removed sections.
REMOVED SECTION VIEW
Trang 95Example : Situation that removed section is preferred. REMOVED SECTION VIEW
Preferred Poor
Too messy !!
Trang 96Example : Situation that removed section is preferred.
Trang 97Example : Situation that removed section is preferred. REMOVED SECTION VIEW
Preferred Poor
Too messy !!
Trang 98Example : Situation that removed section is preferred. REMOVED SECTION VIEW
Preferred Poor
Too messy !!
Trang 99Example : Situation that removed section is preferred. REMOVED SECTION VIEW
Preferred Poor
Too messy !!