DẠNG I: XÁCĐỊNH VẬNTỐCTRUYỀN SĨNG, CHU KỲ, TẦN SỐ, BƯỚC SĨNG ĐỘ LỆCH PHA Câu 1: Tại một điểm O trên mặt thống của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động điều hồ vuơng

Một phần của tài liệu các dạng bài tập về sóng cơ học có giải chi tiết (Trang 105 - 106)

- Mà M,N ngượcphanhau  M,N ở2 phía của nút

2 –Bài tập cơ bản:

DẠNG I: XÁCĐỊNH VẬNTỐCTRUYỀN SĨNG, CHU KỲ, TẦN SỐ, BƯỚC SĨNG ĐỘ LỆCH PHA Câu 1: Tại một điểm O trên mặt thống của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động điều hồ vuơng

gĩc với mặt thống cĩ chu kì 0,5 s. Từ O cĩ các vịng sĩng trịn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách hai vịng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sĩng khơng đổi. Vận tốc truyền sĩng nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 1,5m/s B. 1m/s C. 2,5 m/s D. 1,8 m/s

Câu 2: Phương trình dao động tại hai nguồn A, B trên mặt nước là: u = 2cos(4πt + π/3) cm.Vận tốc truyền sĩng trên mặt nước là 0,4m/s và xem biên độ sĩng khơng đổi khi truyền đi. Tính chu kỳ và bước sĩng ?

A. T = 4s, λ = 1,6m. B. T = 0,5s, λ = 0,8m.

C. T = 0,5s, λ = 0,2m. D. T = 2s, λ = 0,2m.

Câu 3: Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhơ lên cao 10 lần trong 36s và đo được khoảng

cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sĩng trên mặt biển.

A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s

Câu 4: Xét sĩng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3cm, biết lúc t = 2s tại

A cĩ li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20Hz. Biết B chuyển động cùng pha vơí A gần A nhất cách A là 0,2 m. Tính vận tốc truyền sĩng

A. v = 3 m/s B. v = 4m/s

C. v = 5m/s D. 6m/s

Câu 5: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đầu lá

thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz, S tạo trên mặt nước một sĩng cĩ biên độ a = 0,5cm. Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tính vận tốc truyền sĩng trên mặt nước.

Câu 6: Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hồ với tần số f = 20Hz. Người ta

thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sĩng cách nhau một khoảng d = 10cm luơn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sĩng, biết rằng vận tốc đĩ chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s.

A. 100 cm/s. B. 90cm/s.

C. 80cm/s. D. 85cm/s.

Câu 7: Một sĩng cơ học cĩ phương trình sĩng: u = Acos(5πt + π/6)cm. Biết khoảng cách gần nhất giữa hai

điểm cĩ độ lệch pha π/4 đối với nhau là 1m. Vận tốc truyền sĩng sẽ là :

A. 2,5 m/s B. 5 m/s

C. 10 m/s D. 20 m/s

Câu 8: Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo

phương vuơng gĩc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sĩng của sĩng tạo thành truyền trên dây.

A. 9m B. 6,4m

C. 4,5m D. 3,2m

Câu 9: Sĩng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sĩng ta thấy 2

điểm cách nhau 15cm dđ cùng pha nhau. Tính vận tốc truyền sĩng, biết vận tốc sĩng này nằm trong khoảng từ 2,8m/s →3,4m/s

A. 2,8m/s B. 3m/s

C. 3,1m/s D. 3,2m/s

Câu 10: Một sợi dây đàn hồi rất dài cĩ đầu A dao động với tần số f và theo phương vuơng gĩc với sợi dây.

Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sĩng trên đây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một

đoạn 28cm, người ta thấy M luơn luơn dao động lệch pha với A một gĩc ∆φ = (2k + 1)2

π

với k = 0, ±1, ±2,..Tính bước sĩng λ. Biết tần số f cĩ giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

A. 8cm B. 12cm

C. 14cm D. 16cm.

Câu 11: Đầu O của một sợi dây cao su dài căng ngang được kích thích dao động theo phương thẳng đứng với

chu kì 1,5s .Chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên.Thời điểm đầu tiên O lên tới điểm cao nhất của quỹ đạo là

A. 0,625s B. 1s

C. 0,375s D. 0,5s

Một phần của tài liệu các dạng bài tập về sóng cơ học có giải chi tiết (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w