The important thing is to learn from a mistake, recheck assumptions, and try again… Gửi các em sinh viên: Nhiệm vụ của chúng tôi, tất nhiên rồi, là giúp các em học tốt môn Hóa học.. Tuy
Trang 1Hóa học vô cơ
TS Nguyễn Vân Anh Trường CĐSP Hà Nội
Trang 2“To the student:
The major purpose of this book, of course, is to help you learn chemistry However, this main thrust is closely linked to two other goals: to show how important and ineresting the subject is, and to show how to think like a chemist To solve complicated problems the chemist uses logic, trial and error, intuition, and above all, patience A chemist is used to being wrong The important thing is to learn from a mistake, recheck assumptions, and try again…
Gửi các em sinh viên:
Nhiệm vụ của chúng tôi, tất nhiên rồi, là giúp các em học tốt môn Hóa học Tuy nhiên, cũng cần phải nói rõ rằng, nhiệm vụ trọng tâm đó thực chất là nhằm: (1) giúp các em nhận ra Hóa học là một
môn học quan trọng, và rất thú vị; (2) chỉ cho các em biết cách
tư duy như một nhà hóa học Để giải quyết được các vấn đề
phức tạp, nhà Hóa học vận dụng những suy luận logic, phép thử
đúng sai, trực giác, và hơn hết là sự kiên nhẫn Một nhà hóa
học có thể mắc sai lầm Nhưng điều quan trọng là anh ta biết rút
ra bài học cho mình từ những sai lầm đó, kiểm chứng lại những gì
anh ta đã làm, và tiếp tục thử nghiệm…
Trang 3“… …
Learn to trust yourself to think it out You will make mistakes, but the important thing is
to learn from these error The only way to gain confident is to do lots of practice problems and use these to diagnose your weaknesses Be patient and thoughtful and work hard to understand rather than simply memorize (Memorizing the solutions for specific problems is not a very good way to prepare for an exam) We wish you an interesting and satisfying year.”- Zumdahl, 2000.”
Hãy học cách đặt niềm tin vào chính mình Các em có thể mắc
sai lầm, nhưng quan trọng hơn, các em hãy học cách rút ra bài học
từ những sai lầm đó Cách duy nhất để có được sự tự tin là phải
luyện tập thật nhiều, bằng cách này, các em có thể hạn chế những
điểm yếu của bản thân Hãy học tập một cách kiên trì, thận trọng
và chăm chỉ để thực sự hiểu được các bài học chứ không phải để
học thuộc chúng (Học thuộc lòng một cách máy móc không phải là
một phương pháp hiệu quả để chuẩn bị cho một kì thi các em ạ)
Chúc các em một năm học thú vị và thành công!”- Zumdahl, 2000
Trang 4Điểm 30%
Nhóm
1 Chương 2: Bài 1 2 Chương 5: Bài 2 (2.2.7) BT
2 Chương 2: Bài 3 BT Chương 6: Bài 1 4
4 Chương 4: Bài 1 3 Chương 6: Bài 12 BT
5 Chương 4: Bài 4 BT Chương 7: Bài 1 4
6 Chương 5: Bài 12 (2.2.7) Chương 7: Bài 4 BT
Nộp bài giảng: Thứ 2 hàng tuần
Trang 5Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Thế Ngôn, Hóa học vô cơ tập 1, NXB ĐH Sư
phạm, 2004
2 Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục,
2002
3 Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vô cơ quyển 1:
Các nguyên tố s và p, NXB Giáo dục, 2007.
4 Garg L Miessler, Donald A Tarr, Inorganic chemistry,
3rd edition, Pearson education Inc., 2004
5 Steven S Zumdahl, Susan A Zumdahl, Chemistry, 5th
(8th) edition, Houghton Mifflin Company, 2000
6 Frank A Cotton, Advanved inorganic chemistry, 3rd
edition, Interscience publishers, 1972
Trang 6Giới thiệu về hóa học vô cơ
Hóa học vô cơ nghiên cứu “đủ mọi thứ trên đời” (Gary
Miessler, 2004) bao gồm toàn bộ các nguyên tố có mặt trong Bảng tuần hoàn và hợp chất của chúng
Hóa học hữu cơ nghiên cứu các hợp chất hiđro cacbon và
dẫn xuất của chúng
Trang 7Giới thiệu về hóa học vô cơ
Các nguyên tố ra đời như thế nào?
Big Bang
Trang 8Giới thiệu về hóa học vô cơ
Lược sử ngành hóa học vô cơ:
3000 năm trước Công nguyên: Vàng, bạc, đồng, chì, thiếc
1500 năm trước Công nguyên: Sắt (Địa Trung Hải (Hy Lạp)
Thế kỉ thứ 1 Công nguyên: Các nhà giả kim thuật xuất hiện
(Trung Quốc, Ai cập và trung tâm các nền văn minh khác) Bước đầu có những tìm tòi sơ khai
Thế kỉ thứ 10-15: Những thành tựu đạt được của các nhà
giả kim đã đóng góp vào rất nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: nghệ thuật, văn hóa…; Những nghiên cứu giả kim được đưa vào trong phòng thí nghiệm (Roger Bacon)
Trang 9Giới thiệu về hóa học vô cơ
Lược sử ngành hóa học vô cơ:
Thế kỉ thứ 17: Ngành hóa học bước đầu thành hình và trở
thành một môn khoa học
Các chất khí được phát hiện và định tính; Một số loại acid phổ biến (H2SO4; HNO3…); Công cụ thí nghiệm được nâng cấp, phát triển
Thế kỉ thứ 19: Đầu thế kỉ, ngành công nghiệp hóa chất phát
triển; Khái niệm nguyên tử, phân tử được công nhận nhờ
những bằng chứng thực nghiệm Bảng hệ thống tuần
hoàn các nguyên tố hóa học (Mendeleev); Các chất
phóng xạ được phát hiện (Becquerel); Cuối thế kỉ, hóa học
vô cơ vươn tới cấu trúc bên trong của nguyên tử
Trang 10Giới thiệu về hóa học vô cơ
Lược sử ngành hóa học vô cơ:
Thế kỉ thứ 20:
- 1913-1927: Thuyết lượng tử cơ học (Bohr, Schrodinger,
Heisenberg) Các phương tiện khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ đặc biệt là các công cụ phân tích, ngành công nghiệp hóa chất được mở rộng (Nitric acid, sulfuric acid, ammonia…)
lý thuyết về phức chất
Trang 11Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Thế Ngôn, Hóa học vô cơ tập 1, NXB ĐH Sư
phạm, 2004
2 Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục,
2002
3 Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vô cơ quyển 1:
Các nguyên tố s và p, NXB Giáo dục, 2007.
4 Garg L Miessler, Donald A Tarr, Inorganic chemistry,
3rd edition, Pearson education Inc., 2004
5 Steven S Zumdahl, Susan A Zumdahl, Chemistry, 5th
(8th) edition, Houghton Mifflin Company, 2000
6 Frank A Cotton, Advanved inorganic chemistry, 3rd
edition, Interscience publishers, 1972
Trang 12Giới thiệu về hóa học vô cơ
Những thành tựu đạt được của chuyên ngành hóa vô cơ
được xem như tiền đề nghiên cứu của rất nhiều các ngành hóa học khác:
- Phản ứng acid-base, hợp chất cơ kim Hóa hữu
cơ
- Phản ứng oxi hóa- khử, cân bằng tan, phổ Hóa
phân tích
- Phổ, cấu trúc hóa học (cấu trúc tinh thể, liên kết…)
Hóa lý
…
Trang 13Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
hóa học
1 Cơ sở lý thuyết cho ra đời của bảng hệ thống
tuần hoàn (HTTH) Mendeleev?
2 Ứng dụng của Bảng HTTH?
3 Quy tắc sắp xếp các electron vào orbital nguyên tử?
4 Electron hóa trị (valence electron); electron lớp bên
trong (Core electron)?
5 Phân nhóm chính, phân nhóm phụ?
6 Năng lượng ion hóa? Sự biến đổi tuần hoàn?
7 Ái lực electron? Sự biến đổi tuần hoàn?
8 Bán kính nguyên tử? Sự biến đổi tuần hoàn?