1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hóa Học lớp 10: Phân loại phản ứng hóa học potx

9 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Phân loại phản ứng hóa học I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Về kiến thức: Học sinh biết: Phân loại phản ứng hóa học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa vào số oxy hóa. Nhiệt của phản ứng, phản ứng thu và tỏa nhiệt. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy: phân tích, đối chiếu , so sánh. Vận dụng quy tắc tính số oxy hóa, dựa vào số oxy hóa để phân loại phản ứng. Biểu diễn phương trình nhiệt hóa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hydro. Sơ đồ phản ứng khử đồng oxit bằng hydro CuO + H2. Hóa chất: các dung dịch CuSO4, NaOH. Bảng phụ. Hoc sinh: Ôn lại kiến thức về các loại phản ứng đã được học ở THCS. III –LÊN LỚP : 1 – On định lớp 2 – Kiểm tra bài cũ : 1- So sánh nhiệt độ nóng chảy của Na và tinh thể IOT 2 – Giải thích tính dẫn điện của Cu , dẫn nhiệt của nồi nhôm . 3 – Bài giảng : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : H cho biết các loại pứ đã học ở lớp 8+9 . Cho ví dụ I.Sự thay đổi số oxy hóa của các ng.tố trong phản ứng hóa học: Phản ứng Vídụ Sự thay đổi soh Hoạt động 2 : Qua các ví dụ H tính số oxi hóa các pứ . Hóa hợp A + B  AB 0 0 +1 -2 H2 + ½ O2  H2O +1 - 2 +1 +1 -2 +1 Na2O + H2O  NaOH Có hoặc không thay đổi soh Thế A + BC  AC + B 0 +1 +2 0 Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 0 +2 0 +1 H2 + CuO  t Cu Có sự thay đổi soh Hoạt động 3 : Qua các ví dụ H rút ra pứ nào that đổi soh , phản ứng nào không thay đổi soh . Hoạt động 4 : H lấy ví dụ pứ tỏa nhiệt và thu nhiệt trong cuộc sống hàng ngày . Cho biết kí hiệu về nhiệt đã học ở lớp dưới . G : thay vì ghi là Q thì thay bằng giá trị  H và so sánh  H với Q Hoạt động 5 : + H2O Phân hủy AB  A + B +2 +4 - 2 +2 -2 +4 CaCO3  0 t CaO + CO2 +5 - 2 -1 0 KClO3  0 t KCl + 3/2O2 Có hoặc không thay đổi soh Trao đổi AB + CD  AC + BD +1 -2 +1 - 1 +1 -1 +1 -2 NaOH + HCl  NaCl + H2O Có sự thay đổi soh Nhận xét: G hướng dẫn H viết phương trình nhiệt hóa học. Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa : * Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa : hóa hợp, thế, phân hủy. * Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa : trao đổi , hóa hợp, phân hũy. II.Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt: 1.Định nghĩa: * Phản ứng tỏa nhiệt : là p/ứ hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. CaO + H2O  Ca(OH)2 (tỏa nhiệt) * Phản ứng thu nhiệt : là p/ứ hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạnbg nhiệt. CaCO3   C900 CaO + CO2 – Q (thu nhiệt) 2.Phương trình nhiệt hóa học: * Nhiệt phản ứng (  H) (nhiệt hóa học) - Phản ứng thu nhiệt:  H > 0. - Phản ứng tỏa nhiệt :  H < 0. Na + 1/2HCl  0t NaCl  H = - 411,1 kJ/mol * Pt nhiệt hóa học là p/ứ hóa học có kèm theo giá trị của  H và trạng thái của các chất. *P/ứ tỏa nhiệt (  H < 0 ) 1 mol Na p/ứ  411,1 kJ tỏa ra. 1 mol NaCl  411,1 kJ tỏa ra 0.5 mol Cl2  411,1 kJ tỏa ra 1 mol Cl2  822,2 kJ tỏa ra. IV.CỦNG CỐ : 1) Cho ví dụ vào ô trống , mỗi ô cho 2 ví dụ : Phản ứng Sơ đồ Ví dụ Có sự thay đổi soh Không thay đổi soh Hoá hợp A + B  AB ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… Phân hủy AB  A + B ………………… ……………… ………………… ………………… ……………… ………………… ……………… ……………… Thế A + BC  AC + B ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… Trao đổi A B + CD  AC + BD ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… …………… 2) Cho 3 ví dụ về pứ thu nhiệt và 3 ví dụ về pứ toả nhiệt . V . BÀI TẬP : Làm 1 – 6 SGK . Phân loại phản ứng hóa học I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Về kiến thức: Học sinh biết: Phân loại phản ứng hóa học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa vào số oxy hóa. Nhiệt của phản ứng, phản ứng. nhiệt hóa học. Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa : * Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa : hóa hợp, thế, phân hủy. * Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa : trao đổi , hóa hợp, phân hũy GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : H cho biết các loại pứ đã học ở lớp 8+9 . Cho ví dụ I.Sự thay đổi số oxy hóa của các ng.tố trong phản ứng hóa học: Phản ứng

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN