Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 219 đầu mối l vấn đề hng đầu. Vì vậy, cần bố trí đập tựa v cắm sâu hơn vo hai bên phía bờ để có thế vững chắc, đặc biệt l đối với loại đập vòm v đập liên vòm. Xả lũ an ton, phòng tránh xói lở cho hạ lu cũng l vấn đề lớn, do vậy đối với đập bằng vật liệu tại chỗ nh đập đất, đập đất đá hỗn hợp thờng phải bố trí đập trn ở bờ thoải hoặc ở một eo núi tách rời đập chắn, đồng thời cần đảm bảo cửa ra của lòng dẫn xả lũ phải cách xa chân đập một khoảng cách nhất định. Đối với công trình đầu mối có đập bê tông trọng lực, đập trn đợc đặt ở vị trí lòng sông, hai bên l đập bê tông không trn, nh máy thuỷ điện thờng đặt ở sau đập, hoặc ở ngang đập. Các công trình đầu mối của hồ chứa có cột nớc cao ở nớc ta nh: Ho Bình, Thác B, Thác Mơ, Yaly, Trị an, Dầu tiếng, Cấm Sơn Hình 20-1 l một ví dụ về bố trí một cụm công trình đầu mối hồ chứa Nurếch ở Tajikixtan có cột nớc cao. Đập dâng nớc l đập đá đổ có tờng tâm chống thấm. Tháo lũ qua đờng hầm. Nh máy thuỷ điện bố trí ở sau đập. Hình 20-1 Bố trí công trình đầu mối Nurếch (Tajikixtan) có cột nớc cao 1- Lõi chống thấm, 2-các khối bên của đập đá đổ, 3-các lớp chuyển tiếp, 4-nút bê tông, 5-6- màng chống thấm, 7-8-9-các đờng hầm tháo lũ, 10-đờng hầm dẫn nớc vào nhà máy thuỷ điện, 11- nhà máy thuỷ điện www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 220 2. Công trình đầu mối có cột nớc thấp Loại công trình đầu mối ny thờng đợc xây dựng ở những đoạn sông trung du v đồng bằng. Đập ngăn sông thờng l đập trn bê tông chiều cao thấp, có hoặc không có cửa van khống chế. Khi xây dựng trên sông có hm lợng bùn cát lớn thờng phải lm cửa xả bùn cát gần cửa lấy nớc để xả bùn cát xuống hạ lu, tránh bồi lấp cửa lấy nớc. Một số công trình đầu mối có cột nớc thấp ở nớc ta nh: đập Bái Thợng (trên sông Chu), đập Thảo Long (trên sông Hơng) Hình 20-2 l một ví dụ về bố trí một cụm công trình đầu mối có cột nớc thấp. Hình 20-2 Bố trí công trình đầu mối có cột nớc thấp a. Cắt dọc b. Mặt bằng: 1- đập trn, 2 - nh máy thuỷ điện, 3 - âu thuyền, 4 - tờng dẫn thuyền phía thợng lu, 5 - tờng phân cách, 6 - tờng bên, 7 - hạ lu đập trn Bố trí tổng thể công trình đầu mối, đặc biệt l các công trình đầu mối dâng nớc liên quan đến nhiều yếu tố. Đối với các công trình đầu mối thuỷ lợi qui mô lớn, hoặc xây dựng trong điều kiện tự nhiên phức tạp, khi cần thiết cần kiểm tra lại phơng án bố trí trên các mô hình thí nghiệm. Đ20-5 Nguyên tắc so sánh kinh tế kỹ thuật các phơng án Trong nghiên cứu khả thi, nội dung quan trọng nhất l xây dựng các phơng án khả thi v so sánh kinh tế-kỹ thuật để lựa chọn phơng án hợp lý nhất. Khi so sánh kinh tế-kỹ thuật lựa chọn phơng án hợp lý nhất, cần phân tích đầy đủ các mặt sau đây của các phơng án nghiên cứu: - Đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng v khai thác tổng hợp ti nguyên nớc; - Đảm bảo thực hiện đợc chức năng, nhiệm vụ của công trình đầu mối v cả hệ thống; - Phù hợp với điều kiện tự nhiên v tình hình khi tế xã hội trong khu vực xây dựng; - Phù hợp với qui hoạch phát triển nguồn nớc của lu vực v của địa phơng; www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 221 - Giải pháp về hạng mục công trình, về kết cấu, cũng nh kích thớc chủ yếu của của chúng l hợp lý, đảm bảo an ton ổn định v kết cấu công trình bền vững; - Có nguồn đảm bảo cung cấp vật liệu xây dựng, lao động, thiết bị, giao thông vận tải - Chi phí về di dân, đền bù, ngập lụt, xử lý nền, bảo vệ ti nguyên môi trờng sinh thái v di tích lịch sử văn hoá không quá lớn; - Bố trí mặt bằng tổng thể v bố trí cụ thể các công trình thnh phần trong đầu mối hợp lý; - Phơng án dẫn dòng v tổng tiến độ thi công; - Khối lợng xây dựng chủ yếu; - Tổng mức vốn đầu t; - Các chỉ tiêu kinh tế của phơng án nh: hệ số nội hon kinh tế EIRR, giá trị thu nhập ròng NPV, tỷ số thu nhập/chi phí (B/C), suất đầu t đơn vị, thời gian hon vốn Trên cơ sở đó, tiến hnh phân tích, so sánh để chọn ra phơng án hợp lý nhất về kinh tế-kỹ thuật. Đó l một phơng án có tính khả thi cao, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hệ thống, đảm bảo an ton ổn định, độ bền của các công trình, đồng thời l phơng án có các chỉ tiêu kinh tế tốt nhất. Chơng 21 - Quản lý, sử dụng v cải tạo công trình thuỷ lợi Đ21-1 Mục đích, yêu cầu quản lý công trình thuỷ lợi I. Mục đích, yêu cầu của công tác quản lý Sau khi đợc xây dựng hon thnh, công tác quản lý sử dụng l giai đoạn khai thác phát huy hiệu quả của của hệ thống công trình thuỷ lợi. Công tác quản lý công trình thuỷ lợi, theo nghĩa rộng, bao gồm nhiều mặt nh quản lý nhân sự, lao động, quản lý ti sản, phơng tiện, thiết bị, vật t, v đặc biệt l tổ chức v điều khiển các hoạt động kỹ thuật để đảm bảo an ton, vận hnh v khai thác công trình có hiệu quả cao nhất. Trong quá trình quản lý, khai thác, cần duy tu, bảo dỡng công trình một cách thờng xuyên, sửa chữa công trình khi có h hỏng, sự cố, hoặc nâng cấp, mở rộng, tôn cao để đáp ứng yêu cầu khai thác một cách có hiệu quả cao hệ thống thuỷ lợi. Thông qua quản lý sử dụng chúng ta có điều kiện kiểm tra lại mức độ chính xác của qui hoạch, chất lợng đã thiết kế v thi công. Công trình thuỷ lợi thực tế l mô hình vật lý tỷ lệ 1/1 chịu tác động ton diện của các yếu tố tự nhiên một cách cụ thể. Vì vậy, từ công trình thuỷ lợi thực tế, chúng ta có thể nghiên cứu để bổ khuyết, nâng cao trình độ qui hoạch, thiết kế, thi công v quản lý khai thác công trình thuỷ lợi. Công tác quản lý kỹ thuật công trình thuỷ lợi phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo an ton ổn định, độ bền v tuổi thọ của các công trình trong hệ thống; - Giám sát chất lợng kỹ thuật khi vận hnh các công trình, khai thác chúng một cách có hiệu quả cao nh thiết kế đã đề ra; www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 222 - Quan trắc các thông số kỹ thuật của tự nhiên v của công trình để phục vụ cho công tác tổng kết, nghiên cứu; - Phòng v chống lũ cho công trình; - Đánh giá đợc năng lực v chất lợng của từng công trình v ton hệ thống; Trên cơ sở đó để đề ra nhiệm vụ sửa chữa, nâng cấp, hoặc khi cần thiết v điều kiện cho phép có thể tôn cao, mở rộng công trình. Đ21-2 Vận hnh, duy tu v bảo dỡng công trình thuỷ lợi I. Vận hành công trình thuỷ lợi Căn cứ vo đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc điểm v nhiệm vụ của công trình để lập qui trình vận hnh cho mỗi công trình. Qui trình vận hnh đặc biệt cần thiết đối với các cửa thuỷ lực điều tiết dòng chảy, nh đập trn tháo lũ có cửa van, các cửa cống điều tiết, các đờng hầm, cống ngầm Qui trình vận hnh cần nêu rõ: - Đặc điểm, nhiệm vụ, các mực nớc v lu lợng đặc trng (mực nớc thấp nhất, mực nớc dâng bình thờng, mực nớc báo động lữ ở các cấp, mực nớc cao nhất v các lu lợng tơng ứng), các biểu đồ quan hệ giữa độ mở cửa van v lu lợng xả, các thông số thể hiện năng lực của công trình; - Chế độ đóng mở cửa van, các điều kiện thuỷ lực để tiêu năng tốt nhất ở hạ lu công trình; - Trình tự các bớc thao tác, tốc độ đóng mở cửa van, các điều kiện đảm bảo an ton cho máy móc thiết bị; - Phơng tiện thông tin v các phơng án xử lý khi có hiện tợng bất thờng hoặc sự cố - Các phơng án phòng chống bão lũ cho công trình; - Các biện pháp phòng chống bùn cát bồi lấp cửa lấy nớc v xói lở hạ lu công trình, chế độ mở cống xói rửa bùn cát; - Các qui định về nghiêm cấm nổ mìn gần công trình, ngăn ngừa các vật nổi, phòng v cứu hoả Dựa vo qui trình đã thiết lập để vận hnh công trình một cách an to n v có hiệu quả nhất. II. Duy tu và bảo dỡng công trình thuỷ lợi Duy tu v bảo dỡng l nhiệm vụ thờng xuyên trong quản lý vận hnh nhằm phát hiện, bổ khuyết, sửa chữa kịp thời những h hỏng nhẹ tuy cha ảnh hởng đến điều kiện lm việc bình thờng của công trình, nhng nếu để lâu sẽ dẫn đến giảm chất lợng, h hỏng nặng thêm. Công trình có sẵn sng ở trạng thái hoạt động tốt hay không, chính l do công tác duy tu v bảo dỡng. Nội dung của công tác duy tu bảo dỡng công trình gồm: 1. Duy tu bảo dỡng máy móc và kết cấu thép - Thờng xuyên lau chùi máy móc, lm vệ sinh sạch sẽ tất cả các bộ phận kết cấu; www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 223 - Kiểm tra thờng nhật v định kỳ để phát hiện kịp thời các sai lệch, khuyết thiếu, h hỏng mức độ nhẹ của các máy nâng, xe thả phai, thiết bị quan trắc, cửa van, các chi tiết kết cấu thép (nh các bu lông, rivê, các mối hn); - Thay thế dầu mỡ v các chi tiết mau hỏng, đánh gỉ v sơn lại; - Sửa chữa kịp thời những h hỏng nhẹ của các bộ phận chuyển động, chịu lực xung kích dễ dẫn đến h hỏng nặng, sự cố. 2. Duy tu bảo dỡng công trình đất - Diệt trừ mối v các sinh vật trong các hang, hốc ở thân đê, đập, sau đó đo rãnh, hoăc khoan phụt vữa lấp lại. - Tu bổ, sửa chữa thờng xuyên rãnh thoát nớc, các lớp gia cố bảo vệ mái đập thợng v hạ lu. - Các mái đê, đập bị bo mòn, sạt lở do ma lũ cần phải đắp lại, trồng cỏ v lm lại các lớp gia cố bảo vệ mái. - Sửa chữa mặt đê, đập bi nứt nh sau: + Trong trờng hợp chỉ có vết nứt đơn lẻ không quá sâu thì có thể đo hố hình nêm đến độ sâu lớn hơn đáy vết nứt 0,3 đến 0,5 m với bề rộng đáy tối thiểu 0,5 m rồi đắp đất đầm chặt lại. + Trờng hợp có nhiều vết nứt nghiêm trọng với chiều sâu lớn không thể đo để đắp lại đợc thì phải khoan phụt hỗn hợp vữa đất-xi măng để bịt kín. 3. Duy tu bảo dỡng công trình bê tông và bê tông cốt thép - Khi các khối bê tông có vết nứt ở mặt ngoi, có thể dùng vữa xi măng pha phụ gia cờng độ cao (hoặc phụ gia chống thấm khi yêu cầu chống thấm) để bịt lại bằng phơng pháp trát (khi vết nứt nông) hoặc khoan phụt (khi nhiều vết nứt lớn v sâu). - Khi lớp bê tông bề mặt bị xốp, bị nổ tróc lên do xâm thực thì cần đục bỏ, quét lớp vữa phụ gia cờng độ cao, sau đó ốp cốp pha đổ bê tông lại phần đã đục bỏ đi. - Các khe co giãn phòng lún bị hở ra, cần đổ nhựa đờng nóng chảy bịt kín lại để chống thấm v chống xâm thực bê tông. - Trớc khi tháo nớc qua cống, cần dọn sạch đá sỏi để tránh gây bo mòn sân tiêu năng. 4. Duy tu bảo dỡng kết cấu gỗ - Chống mục gỗ bằng việc quét phủ lên lớp thuốc chống nấm. - Kiểm tra, xiết chặt lại các bu lông, các thanh giằng, tăng đơ. - Xiết chặt lại các đai cột gỗ. - Thay thế các thanh gỗ đã bị mục, mối, mọt. www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 224 Đ21-3. Quan trắc công trình thuỷ lợi I. Mục đích Quan trắc l nhiệm vụ không thể thiếu trong quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi. Ngay trong quá trình thiết kế, đặc biệt l khi thi công phải chú ý đặt v chôn các thiết bị quan trắc, bố trí phơng tiện v thiết bị để kiểm tra, bảo dỡng v sửa chữa công trình. Các số liệu kết quả quan trắc l ti liệu rất quan trọng để phân tích, kiểm tra, kiểm định kết quả tính toán, xác định các nguyên nhân gây ra h hỏng, sự cố, đề ra giải pháp sửa chữa, cũng nh phục vụ cho công tác tổng kết nghiên cứu khoa học. II. Yêu cầu Công tác quan trắc phải đáp ứng một số yêu cầu sau đây: - Quan trắc đầy đủ các thông số phục vụ cho các chuyên đề cần nghiên cứu, ví dụ nh: Mực nớc, lu tốc để phục vụ xác định lu lợng dòng chảy qua công trình, mực nớc ngầm, áp lực nớc lỗ rỗng, lún bề mặt để xác định đờng bão ho v quá trình cố kết thấm - Thời gian v số lần quan trắc phải đủ mức chi tiết cần thiết để nghiên cứu, ví dụ, đối với lũ lớn nhng thời gian lũ lên v lũ rút ngắn thì cần tăng số lần đo mực nớc v lu tốc - Cần quan trắc đồng thời các hiện tợng khi chúng có quan hệ hữu cơ với nhau, ví dụ nh để đánh giá ổn định v độ bền của các đập bằng vật liệu tại chỗ cần quan trắc đồng thời về thấm, ứng suất v biến dạng tại các điểm trong thân đập. - Từ kết quả đo đạc đợc cần chỉnh biên, lập các bảng biểu, xây dựng dữ liệu để phân tích, đánh giá v rút ra kết luận. III. Phơng pháp và thiết bị quan trắc Các phơng pháp quan trắc thờng dùng bao gồm: - Quan trắc bằng mắt những hiện tợng dễ nhìn thấy nh nứt nẻ, sạt lở, rò rỉ nớc, lún bề mặt - Lắp đặt cố định các thiết bị đo ở bề mặt công trình nh máy thăng bằng đo lún, máy đo biến dạng, máy đo mực nớc tự ghi - Lắp đặt cố định các thiết bị đo ở bên trong thân công trình nh máy đo nhiệt độ, độ ẩm, áp lực đất, áp lực nớc lỗ rỗng, biến dạng - Dùng các thiết bị di động cho từng đợt quan trắc cần thiết nh máy ảnh, máy quay video, máy đo lu tốc, máy đo siêu âm dò khuyết tật, máy đo sâu hồi âm Thiết bị đo có nhiều loại khác nhau, tuỳ theo mục đích đo v độ chính xác yêu cầu, ví dụ: - Dụng cụ đo đơn giản nh thớc đo di, phao, ống dẫn thăng bằng. Các dụng cụ đơn giản ny đợc dùng trong các trờng hợp cần xác định nhanh hiện tợng xảy ra, không đòi hỏi độ chính xác cao. - Thiết bị quan trắc quang học nh các máy đo thăng bằng để đo lún, máy laser để kiểm tra v hiệu chỉnh độ nâng đều của các cửa van. - Các thiết bị quan trắc dùng nguyên lý đo điện, bán dẫn, điện tử v vi mạch nh các đầu đo sóng, áp lực nớc lỗ rỗng, áp lực đất, biến dạng. - Các máy móc, thiết bị quan trắc hiện đại hiện nay thờng đợc thiết kế theo nguyên lý mạng. Các tín hiệu đo đợc chuyển về thiết bị vi xử lý thnh các tín hiệu số, sau đó đợc xử lý, hiệu chỉnh, phân tích trên máy tính nhờ có các phần mềm chuyên dụng. www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 225 VI. Quan trắc các công trình đầu mối Đối với các công trình đầu mối thuỷ lợi nội dung quan trắc chủ yếu bao gồm: - Diễn biến mực nớc ở thợng lu v ở hạ lu công trình v ở trong kênh, - Phân bố lu tốc v lu lợng tháo qua đập trn, lu lợng nớc lấy vo kênh, - Phân bố của dòng bùn cát lơ lửng v bùn cát đáy, bồi lắng thợng lu trớc cửa lấy nớc, - Xói lở v sự hạ thấp mực nớc ở hạ lu, - Tình hình sạt lở bờ hồ chứa, - Tình hình lún bề mặt v h hỏng bề mặt công trình, - Diễn biến đờng bão ho, lu lợng thấm v biến hình thấm của thân, nền v hai bên vai công trình, - Mức độ nứt nẻ, độ võng, rò rỉ của các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép, kết cấu thép, - Hiện tợng xâm thực, ăn mòn bê tông v đá nền, - Hiện tợng khí thực v chấn động của các công trình tháo nớc, - Đối với các đập cao còn đòi hỏi quan trắc chuyển vị dọc theo phơng dòng chảy, chuyển vị theo phơng ngang, áp lực nớc kẽ rỗng trong tờng lõi, tờng nghiêng, sân phủ, biến dạng của các bộ phận chịu lực lớn v chống thấm, áp lực nớc sau m ng chống thấm . Hình 21-1 Sơ đồ bố trí ống đo áp trong thân đập và sau màng chống thấm Hình 21-2 Sơ đồ bố trí dụng cụ quan trắc trong đập đất 1- thiết bị đo áp lực chấn động, 2- ống đo áp lực nớc ngầm, 3- mốc quan trắc lún www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 226 Đ21-4 Phòng chống lũ cho công trình thuỷ lợi I. Mục đích, yêu cầu và nội dung Nớc ta nằm trong vùng địa lý nhiệt đới gió mùa thờng xuyên xảy ra lũ lớn. Vì vậy, phòng chống lũ cho công trình thuỷ lợi l nhiệm vụ thờng xuyên hng năm không thể thiếu đợc nhằm giảm thiểu thiệt hại về ngời v của ở các địa phơng, tránh các sự cố, h hỏng, thậm chí các thảm hoạ có thể xảy ra nếu hồ chứa lớn bị vỡ. Nội dung phòng chống lũ cho công trình thuỷ lợi bao gồm: - Dự báo lũ hng năm (dự báo di hạn) để có kế họạch phòng chống v dự báo ngắn hạn (cho từng trận lũ) để phục vụ cho phơng án vận hnh hồ chứa hợp lý nhất. - Lập phơng án công trình phòng lũ nh bố trí công trình xả lũ tạm, công trình xả lũ kiểu cầu chì, công trình phân lũ, công trình lm chậm lũ. - Chuẩn bị đầy đủ vật t, vật liệu, phơng tiện đảm bảo giao thông, thông tin để dự phòng chống lũ tại chỗ nh đá hộc, rọ thép, bao tải, tre, xuồng cứu hộ . - Huấn luyện kỹ thuật v thao diễn thực tập chống lũ lụt. II. Một số biện pháp tình thế chống lũ Khi có lũ vợt quá lũ thiết kế, nớc trn qua đỉnh đập, đe doạ an ton của đập, có thể xử lý nh sau: - Đắp con trạch trên đỉnh đập bằng đất, bao tải đất, gỗ tấm, cọc để tạm thời nâng cao đỉnh đập. - Mở thêm trn tạm để tăng khả năng tháo lũ, giảm thấp mực nớc hồ. Khi trong hồ có sóng lớn lm hỏng lớp bảo vệ mái, xói lở mái đập có thể xử lý bằng cách: - Giảm bớt tác động của sóng vo mái đập bằng việc thả các bè nổi ghép bằng các cây gỗ, tre còn nguyên cnh, các bó cnh cây. - Củng cố mái đập bằng cách thả các bó rồng tre, rọ đá. Khi phát hiện có nớc đục rò rỉ ra hạ lu đập, hoặc có nớc thẩm lậu ra từ các hang hốc cần khẩn cấp lm tầng lọc ngợc, đón v dẫn nớc thấm thoát ra ngoi bằng các máng, tránh lm sũng đất gây sạt lở; đồng thời, tìm các cửa hang, vết nứt ở mái đập thợng lu để bịt lại bằng đất sét. Khi mái đập đất bị sạt lở, trớc hết lm tầng lọc ngợc, đón v dẫn nớc thấm thoát ra ngoi, không để khối trợt ngậm nớc, sạt trợt phát triển thêm; sau đó xếp bao tải cát hộ chân, đắp lại mái dốc ổn định. Khi dòng chảy gây xói lở hạ lu cống có thể xử lý theo các cách sau: - Thả các bó cnh cây, rọ đá để lấp hố xói, - Thả rọ đá, bao tải đất ở hạ lu hố xói để lm đập trn tạm nâng cao mực nớc v giảm xói lở, - Thả rồng tre, rọ đá tạo kè bảo vệ bờ lòng dẫn thoát lũ. www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 227 Đ21-5. Sửa chữa công trình thuỷ lợi I. Mục đích, yêu cầu Sửa chữa h hỏng của các kết cấu hoặc bộ phận công trình nhằm giữ cho công trình an toàn ổn định, khôi phục lại điều kiện làm việc, độ bền và trạng thái hoạt động bình thờng của chúng. Khi tiến hnh sửa chữa, cần đảm bảo các yêu cầu sau đây: - Xác định rõ nguyên nhân đã gây ra h hỏng sự cố để điều trị đúng bệnh, - Không đợc lm h hỏng mở rộng v trầm trọng hơn, - Đảm bảo nối tiếp tốt giữa phần công trình cũ v phần mới sửa, - Khi bố trí lại kết cấu, hoặc tăng thêm trọng lợng, tải trọng tác dụng lên công trình thì phải tính toán kiểm tra lại ổn định v độ bền của kết cấu v của ton bộ công trình. - Tận dụng vật liệu, thiết bị cũ còn có thể tiếp tục sử dụng lại đợc, - Cố gắng không hoặc ít gây ảnh hởng đến điều kiện lm việc bình thờng của công trình, nhanh chóng đa công trình trở lại phục vụ sản xuất. II. Một số loại sửa chữa 1. Sửa chữa nứt nẻ và rò rỉ a. Đối với đập đất: - Khi thiết bị chống thấm bị h hỏng tạo thnh dòng thấm tập trung, có thể đắp đất sét phía mái đập thợng lu để tạo thnh tờng nghiêng chống thấm, hoặc khoan phụt vữa chống thấm để khôi phục lại thiết bị chống thấm. - Khi đập bị nứt theo phơng mặt cắt ngang vuông góc với trục đập, khe nứt thông từ mặt đập thợng lu về hạ lu, có thể đắp đê quây quanh miệng vùng nứt phía thợng lu, rồi đo rãnh dọc theo vết nứt, đo các rãnh nêm rồi đắp đất chèn lại (Hình 21-3). Hình 21-3 Xử lý khe nứt đập đất thẳng góc với trục đập 1- đỉnh đập, 2- vết nứt, 3- rãnh đào, 4- rãnh nêm, 5- đê quây - Khi xảy ra xói ngầm, nớc thoát ra đục, mang theo cát, cần phải lm tầng lọc ngợc để ngăn cốt đất thoát ra dẫn đến moi rỗng thân đập; đồng thời có thể đắp đất sét phía mái đập thợng lu để tạo thnh tờng nghiêng chống thấm, hoặc đắp mở rộng thân đập để giảm độ dốc thuỷ lực của dòng thấm, hạn chế rò rỉ. www.vncold.vn www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam 228 b. Đối với đập bê tông - Khi đập có các khe nứt thông từ thợng lu về hạ lu, có thể bố trí các lỗ khoan phụt vữa xi măng theo phơng pháp tuyến với mặt vết nứt, từ đỉnh đập phía giáp mặt thợng lu xuống, hoặc từ mái đập hạ lu xiên vo. - Khi đập có vùng bê tông bị xâm thực, thoái hoá, nếu dùng biện pháp khoan phụt thì ít có hiệu quả, do vậy cần đo bỏ v đổ lại bê tông. Hình 21-4 Sơ đồ đổ lại bê tông bề mặt đập bị thoái hoá 1- đờng viền bê tông thoái hoá, 2- đờng viền đào khoét phần bê tông cũ, 3- các hố khoan neo, 4- cốt thép néo, 5- cốt thép gia cố, 6- cốp pha, 7- máng đổ bê tông - Khi đập có nhiều vết nứt, hoặc vùng bê tông cục bộ khi đổ đã không đầm chặt nên có nhiều lỗ rỗng bị thấm nớc qua thì có thể chống thấm bằng cách: phụt vữa chống thấm, phụt vữa có đặt cốt thép v xi măng lới thép ở mặt chống thấm, đổ ốp lớp nhựa đờng lên mặt cần chống thấm, đúc bản bê tông chống thấm cho mặt đập. c. Đối với rò rỉ nền và vai đập Khi nền v vai đập bị rò rỉ nhiều, trớc hết phải lm tầng lọc ngợc cho nớc trong thoát ra hạ lu. Trong trờng hợp ny, nếu l đập bê tông trên nền đá thì có thể lm thêm các lỗ thoát nớc để giảm áp lực thấm, đảm bảo ổn định cho đập. Các biện pháp xử lý chống thấm bao gồm: - Khoan phụt tạo mng chống thấm cho nền v hai bên vai đập, - Đổ đất sét xuống đáy sông phía thợng lu v hai bên phía vai đập để tạo thnh sân phủ chống thấm, - Đo giếng thoát nớc v lm tầng lọc ngợc trong nền hoặc hai bên vai đập để giảm áp lực thấm v tăng ổn định thân đập. 2. Sửa chữa công trình thuỷ lợi bị lún và chuyển dịch a. Đối với đập đá xếp, đá đổ bị lún sụt Thân đập đá xếp, đá đổ bị lún sụt cần kiểm tra lại thiết bị chống thấm dễ bị h hỏng. Khi sửa chữa đập cần đặc biêt chú ý đến thiết bị chống thấm. b. Đối với đập đất bị lún Đối với đập đất bị lún đặc biệt cần chú ý kiểm tra cả thiết bị chống thấm v thiết bị thoát nớc khi sửa chữa. [...]... 20 .1 Một số khái niệm 20 .2 Nội dung của từng giai đoạn khảo sát thiết kế 20 .3 Lựa chọn vị trí v hình thức đập 20 .4 Bố trí tổng thể công trình đầu mối 27 2 27 2 27 5 27 7 27 8 w w w v Phần V - Khảo sát, thiết kế, quản lý v nghiên cứu công 23 1 23 1 23 4 24 0 24 3 24 8 25 9 26 2 26 2 26 3 26 6 26 6 26 8 27 2 24 7 www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam w w w v nc 24 8 28 3 28 4 28 4 28 5 28 7 28 9 29 0 29 3 29 7 29 7... Các công trình tháo nớc, lấy nớc v dẫn 2 2 2 3 3 18 27 33 36 40 41 41 42 51 61 65 65 70 76 82 83 94 99 101 101 1 02 104 108 116 130 137 141 146 150 153 153 w w w v nc ol d v n nớc Chơng 12 - Công trình tháo lũ Đ 12. 1 Mục đích, yêu cầu Đ 12. 2 Phân loại Đ 12. 3 Đập trn trọng lực Đ 12. 4 Đờng trn dọc Đ 12. 5 Đờng trn ngang Đ 12. 6 Xiphông tháo lũ Đ 12. 7 Giếng tháo lũ Đ 12. 8 Đờng trn lũ kiểu gáo Chơng 13 - Công trình. .. 29 7 29 7 3 02 303 305 308 310 n ol d v 20 .5 Nguyên tắc so sánh kinh tế - kỹ thuật các phơng án Chơng 21 - Quản lý, sử dụng và cải tạo công trình thuỷ lợi 21 .2 Mục đích yêu cầu quản lý 21 .2 Vận hnh, duy tu v bảo dỡng công trình thuỷ lợi 21 .3 Quan trắc công trình thuỷ lợi 21 .4 Phòng chống lũ cho công trình thuỷ lợi 21 .5 Sửa chữa công trình thuỷ lợi 21 .6 Tôn cao, mở rộng công trình đập Chơng 22 -... ngầm Đ15 .10 Cấu tạo của cống ngầm Chơng 16 - Kênh và công trình trên kênh Đ16.1 Khái quát 24 6 www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam Đ16 .2 Kênh Đ16.3 Cống Đ16.4 Cầu máng Đ16.5 Xi phông ngợc Đ16.6 Dốc nớc v bậc nớc Đ16.7 Thiết kế hệ thống kênh v công trình trên kênh 179 179 1 82 193 198 20 1 20 5 20 5 20 6 22 0 22 6 23 1 n ol d v Phần IV - Các công trình chuyên môn Chơng 17 - Cửa van của công trình. .. 21 .5 Sửa chữa công trình thuỷ lợi 21 .6 Tôn cao, mở rộng công trình đập Chơng 22 - Nghiên cứu các công trình thuỷ lợi 22 .1 Khái quát 22 .2 Thí nghiệm thuỷ lực công trình 22 .3 Thí nghiệm kết cấu công trình 22 .4 Nghiên cứu thực địa về thuỷ lực v thấm 22 .5 Nghiên cứu thực địa về biến dạng v ứng suất 22 .6 Công tác chôn đặt máy v phân tích ti liệu Các tài liệu tham khảo chính ... t = tt = 1 tm n v: Vt = 1 Vm d v v = (22 - 12) Lúc tính theo tiêu chuẩn Râynôn với m = t ( = 1) thì tỷ lệ mô hình nh sau: v 1 1 nc = ol Vt l m 1 = = Vm l t 1 (22 -13) t m l m Vt = ; t t l t Vm t = 1 w v 2 (22 -14) Từ các quan hệ (22 -11) ữ (22 -14) ta thấy rằng, kết quả tính đổi từ mô hình sang thực tế theo tiêu chuẩn Phơrút v Râynôn l khác nhau (bảng 22 -1) Bảng 22 -1 Tỷ lệ mô hình thuỷ lực Điều kiện mô... , Fm Tm (22 -6) trong đó: 23 4 www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam T = dV ; dn - hệ số nhớt; - diện tích mặt ma sát; dV - gradien lu tốc theo phơng pháp tuyến dn l2V2l t l 2 Vt2 t = t t2 t 2 m 2 m l 2 Vm m l m Vm l t m d v thay = ( - hệ số nhớt động học) ta có: Vt l t Vm l m = = Re t m (22 -7) Vl = idem gọi l tiêu chuẩn Râynôn ol Re = n thay các trị số vo công thức (22 -6) ta có:... thiên điện trở đo đợc để tìm ra biến hình: = l = fZ l (22 -21 ) Khi nhiệt độ thay đổi, giá đỡ của điện trở cố định cũng sinh biến hình, nên cũng ảnh hởng đến biến thiên điện trở, do đó: = fZ bT , (22 -22 ) trong đó: l - chiều di dây dẫn; l - biến thiên di của dây; 24 1 www.vncold.vn Hi p ln v Phỏt trin ngun nc Vit Nam ( = 4l2 N 2 N 1 2 ) (22 -24 ) ol 2 d v n Z - biến hình; f - độ nhạy của máy; b - hệ số... Gọi a - gia tốc, - khối lợng riêng, l - chiều di, ta có: Ft M t a t t l2 t 2 t l 4 t 2 t m t t = = = ; 4 2 2 2 Fm M m a m m l m t t m l m t m (22 -2) ol Ft Fm = = Ne 2 2 t l t t t m l2 t 2 m m nc Trị số Ne đợc gọi l tiêu chuẩn chung về tơng tự cơ học của Niutơn Trong các hiện tợng tơng tự động học, tiêu chuẩn tơng tự bằng: (22 -3) Net = Nem(Ne =idem) Sau đây sẽ giới thiệu các tiêu chuẩn tơng tự riêng... = 4l2..N2, (22 -23 ) trong đó: - ứng suất của dây; N - tần số rung động của dây; l - chiều di dây; - mật độ của vật liệu lm dây Sau khi dây bị kéo, ứng suất tăng lên (khi nén thì ngợc lại) v tần số rung động l N2 = N1 + N, ta có: Dựa vo sự thay đổi tần số, ta tìm đợc sự biến đổi ứng suất của dây Do đó, có thể tìm đợc ứng suất trong bêtông b: Eb E 2 2 = b 4l2 (N 1 N 2 ) , Ed Ed nc b = (22 -25 ) w . riêng, l - chiều di, ta có: 2 m 2 mm 2 t 2 tt 2 t 4 mm 2 m 4 tt mm tt m t tl tl tl tl a.M a.M F F = == ; Ne tl F tl F 2 m 2 mm m 2 t 2 tt t = = . (22 -2) Trị số Ne đợc gọi l tiêu chuẩn. 23 5 T = dn dV ; - hệ số nhớt; - diện tích mặt ma sát; dn dV - gradien lu tốc theo phơng pháp tuyến. thay các trị số vo công thức (22 -6) ta có: t 2 m 2 mm m 2 t 2 tt 2 m 2 mm 2 t 2 tt lVl lVl Vl Vl = . m t m t G G F F = , (22 -4) trong đó: G = l 3 , = g. Thay các trị số vo ta có: 3 mm 3 tt 2 m 2 mm 2 t 2 tt l l Vl Vl = hoặc: Fr lg V lg V tt t mm m == 22 . (22 -5) Fr = gl V 2 = idem gọi