Thành phần hóa học và cấu trúc của DNA • III.. DNA thỏa mãn các yêu cầu của vật chất di truyền Chương 5: BẢN CHẤT CỦA VẬT CHẤT DI TRUYỀN... 1.Chứng minh gián tiếp• - DNA là thành phần ch
Trang 2• I DNA là vật chất di truyền
• II Thành phần hóa học và cấu trúc của DNA
• III DNA trong tế bào
• IV Sự sao chép DNA
• V DNA thỏa mãn các yêu cầu của vật chất di truyền
Chương 5: BẢN CHẤT CỦA VẬT CHẤT DI TRUYỀN
Trang 3• F Miescher – sinh hóa học người Thụy Điển
phát hiện :
• Nucleoic acid có 2 loại :
DNA ( desoxyribonucleoic acid ) RNA ( ribonucleoic acid )
Trang 41.Chứng minh gián tiếp
• - DNA là thành phần chủ yếu của NST.
• - DNA rất ổn định trong tất cả các tb dinh dưỡng
ở tb sinh dục (n) DNA là 1( số lượng)
ở tb sinh dưỡng (2n) số lượng DNA tăng gấp
đôi
• - DNA hấp thụ tia tử ngoại nhiều nhất ở độ dài
sóng 260nm, ở đây người ta thấy đột biến Gen
nhiều nhất.
Trang 5- Dạng S (smooth) dạng độc, có vỏ bọc
polysaccharid
- Dạng R (rough) không độc, k có vỏ polysaccharid
* Tiêm VK S sống gây bệnh cho chuột chuột chết
* Tiêm VK R sống , không gây bệnh chuột sống
* Tiêm VK S bị đun chết cho chuột chuột sống
* Tiêm VK S (đun) + R sống cho chuột chuột chết
(đúng ra là phải sống)
DNA-S + DNA –R tái tổ hợp gen gây bệnh => k/luận
2 Chứng minh trực tiếp
a) Thí nghiệm Griffith (hiện tượng biến nạp)
Diplococcus pneumoniae :gây sưng phổi
Trang 61 Thành phần hóa học
n (nucleotide) Có 4 loại nucleotide
Mỗi nucleotide có 3 thành phần:
• 1- Đường pentose gồm 5C đường deoxyribose
(C 5 H 10 O 4 )
• 2- Nhóm phosphate
• 3- Base nitơ Base nitơ gồm 4 loại Adenine (A)
Guanine (G)
Cytocine (C)
Thymin (T)
II THÀNH PHẦN HÓA HỌC & CẤU TRÚC DNA
Trang 7• Các SV có c/tạo tế bào bộ gen là DNA mạch kép
• Các virus có bộ gen đa dạng gồm RNA & DNA
mạch đơn hay mạch kép
• Chiều dài bộ gen đơn bội căn cứ theo số cặp base, của các nhóm SV chủ yếu như sau:
III DNA TRONG TẾ BÀO
1 DNA trong sinh giới
Trang 82 Bộ gen của Prokaryotae
• Có sự khác nhau giữa Prokaryotae và Eukaryotae.
• Có điểm chung là chiều dài DNA của bộ gen dài gấp 1000 lần chiều dài của tế bào.
• Do đó, trong tế bào, DNA phải xoắn chặt & gói gọn
rất tinh vi mà các gen vẫn biểu hiện khi có nhu cầu.
• DNA có thể ở 3 dạng cấu trúc :
a Siêu xoắn: mạch kép vặn xoắn hình số 8
b Vòng tròn: khi sợi DNA căn tròn
c Thẳng: khi DNA bị đứt cả 2 mạch
Trang 93 Nhiễm sắc thể của Eukaryotae
• - Mỗi NST của Eukaryotae có chứa 1 phân tử DNA thẳng mạch kép.
• - Các NST có số lượng & hình dạng đặc trưng cho tế bào mỗi loài SV.
• - Các NST của Eukaryotae có tổ chức phức tạp gồm DNA & nhiều loại protein gắn vào
Trong đó, histon là protein giữ vai trò gián tiếp trong việc cuộn lại & điều hòa hoạt tính của DNA
• - Sự hình thành NST từ chuỗi xoắn kép DNA qua
các bậc như sau:
Trang 10IV SAO CHÉP DNA
1 Sao chép theo khuôn –
Theo nguyên tắc bán bảo tồn
Trang 112 Quá trình sao chép DNA
Trang 12protein B đặc
hiệu nhận biết điểm khởi sự
Enzyme gyrase cắt DNA làm tháo xoắn.
Enzyme helicase tách chuỗi xoắn kép tạo chẻ 3 s/chép
Các protein SSB gắn vào các mạch đơn DNA làm chúng tách nhau,
thẳng ra.
Cơ chế tái bản DNA thực hiện cơ chế tái bản nửa gián đoạn theo Okazaki:
* 1sợi t/hợp liên tục từ đầu 3’-OH tự do
* Sợi khuôn kia không có đầu 3’-OH,chỉ có 5’P,phải cần một cơ chế “RNA mồi” dùng một đoạn RNA ngắn để tạo đầu 3’-OH tự do.
Trang 13V DNA THỖ MÃN CÁC Y/CẦU CỦA VẬT CHẤT DT
1 Chứa & truyền đạt thông tin ở dạng bền vững , cần thiết cho: cấu tạo, hoạt động và sinh sản của tế bào.
2 Tự sao chép chính xác : DNA là chuỗi xoắn kép gồm 2 sợi bổ sung cho nhau theo nguyên tắc A-T & G-C
Mỗi bản có thể làm khuôn để tạo ra bản kia thông tin DT thế hệ sau giống thế hệ trước
3 Có khả năng biến dị : DNA có thể xảy ra nhiều biến đổi Các b/đổi đó được DT
4 Có khả năng tự sửa sai