BỆNH CỦA NẤM& CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ pot

22 310 0
BỆNH CỦA NẤM& CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4 BỆNH CỦA NẤM & CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 01/04/11 1 MaMH Bệnh nấm I. BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM II.CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH III. ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH Ở NẤM TRỒNG IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TRONG TRỒNG NẤM V. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI NGƯỜI TRỒNG NẤM 01/04/11 2 MaMH Bệnh nấm I. BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM Nấm cũng có thể bị rất nhiều bệnh. (# như các loài vật ≠) Bệnh  giảm sản lượng & chất lượng nấm, => gây thất thu cho người trồng. • Nơi mới trồng hoặc trồng ở gia đình mức độ nhỏ, bệnh chưa phải là vấn đề lớn. • Với những cơ sở nuôi trồng và sản xuất có qui mô lớn, thì sao? 01/04/11 3 MaMH Bệnh nấm II.CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH 1. Về môi trường và điều kiện sống • Nhiệt độ • Ánh sáng • Nồng độ thán khí • pH • Ẩm độ 01/04/11 4 MaMH Bệnh nấm a) Nhiệt độ: phải thích hợp Thành phần Nhiệt độ Kiểu biểu hiện Tơ nấm ≥ 40 0 C Tơ nấm mọc chậm thưa dần rồi chết ≤ 15 0 C Tơ ngừng tăng trưởng và không mọc lại ≤ 25 0 C Qủa thể hay tai nấm không tạo thành được Quả thể 25 – 28 0 C Tai nấm bị dị hình ≥ 35 0 C Nấm mau trưởng thành (sớm bung dù) 01/04/11 5 MaMH Bệnh nấm b) Ánh sáng Nấm đông cô không tạo được quả thể, nếu trong t/gian ủ tơ liên tục tiếp xúc với á/s > 50 lux c) Nồng độ thán khí CO2 cao (trên 0,06%)  cuống nấm kéo dài ức chế phát triển mũ nấm d) pH • Thấp : tơ mọc thưa, đầu sợi tơ cong lại… • Cao : tơ mọc chậm & thưa, tai nấm rơm teo đầu & nứt gốc (có màu trắng) 01/04/11 6 MaMH Bệnh nấm e) Ẩm độa/h lên gđ p/triển quả thể *Thấp: tai nấm không hình thành. N.Rơm  teo đầu N.Mèo  khô mép Bào ngư  bìa mép khô & cuốn lại  màu vàng *Cao: N.Rơm nụ biến mất. Tai nấm mềm nhũn. Bào ngư  tai nấm mềm nhũn & rũ xuống. N.Đông côthịt nấm mềm , dễ hư thối (phơi-đen) N.Mèo  ? 01/04/11 7 MaMH Bệnh nấm 2.Thành phần cơ chất • Nếu nhiễm tạp mất dinh dưỡng, chứa nấm mốc, vi khuẩn  thay đổi pH… • Nếu bị phèn, mặn, sử dụng thuốc trừ sâu *Tơ : không mọc – mọc thưa – nhiều tơ khí sinh,rối nùi như bông . *Quả thể : Không tạo thành – tai nhỏ - mũ nấm dị dạng méo mó… 01/04/11 8 MaMH Bệnh nấm 3. Nhiễm tạp • Vi khuẩn – nấm mốc • Nấm trồng có khả năng ức chế mầm bệnh. • Nhiễm tạp + ẩm độ cao + pH thấp (acid) Ức chế tơ nấm  bệnh phát triển gây hư hỏng toàn bộ cơ chất. 01/04/11 9 MaMH Bệnh nấm Bệnh xảy ra ở bất kỳ g/đoạn nào của q/trình nuôi trồng nấm và chủ yếu có 2 dạng. 1. Bệnh sinh lý Sợi tơ nấm rất mỏng manh và yếu ớt, dễ bị tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh, như : - nồng độ CO2 - nhiệt độ - ánh sáng, pH, oxy, kể cả độ ẩm của môi trường. Điều kiện không thích hợp: - Tơ  chậm, thưa, rối lại như bông hoặc thành nhiều lớp, đậm lợt khác nhau. Tơ yếu sức đề kháng giảm  dễ nhiễm bệnh và chết. 01/04/11 10 MaMH Bệnh nấm [...]... vi khuẩn (virus) 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 15 Khắc phục Tn thủ các biện pháp vệ sinh trong sản xuất: * Vệ sinh nhà trại định kỳ * Diệt các ổ bệnh (cống rãnh, rác thải…) * Có biện pháp ngăn ngừa nguồn bệnh * Kiểm tra dịch bệnh thường xun Tn thủ đúng qui trình kỹ thuật để tăng sức đề kháng của nấm và sức cạnh tranh với mầm bệnh III ĐiỀU TRỊ 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 16 VI BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NUÔI TRỒNG... khơng đơn giản Do đó, cần hiểu biết về các ngun nhân gây bệnh và tìm biện pháp phòng ngừa là cách làm tích cực nhất 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 14 Tóm lại về bệnh nhiễm Chủ yếu do cơn trùng, vi sinh vật xâm nhập, tấn cơng và lây nhiễm Các kẻ thù gây hại cho nấm trồng gồm: * Các nhóm động vật: cơn trùng (ruồi kiến gián…), nhện (nhện mạthay mites), tuyến trùng (nematodes) * Các nhóm vi sinh vật: vi khuẩn; nấm... VI.2 Vấn đề bệnh trong trồng nấm - Bệnh ở nấm: bệnh sinh lý và bệnh nhiễm - Biện pháp phòng và trò một số bệnh ở nấm VI.3 An toàn sức khỏe cho người trồng nấm 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 17 GT vài lồi n.mốc thường gặp trong n/trồng nấm - Neurospora spp.= Monilia spp (Bệnh mốc cam) - Biểu hiện : Tơ mọc dày, màu trắng cam Cơ quan ss dạng khối màu cam Có khi đục thủng cả túi nhựa – Hoại sinh Bệnh lan do bào... thức ăn và thay đổi pH của mơi trường Hậu quả là tơ mọc chậm, thưa, thậm chí ngưng lại Quả thể khơng tạo thành hoặc dị dạng, năng suất giảm Cơn trùng : Chúng tấn cơng trực tiếp lên tơ hoặc quả thể nấm, đồng thời làm lây nhiễm các mầm bệnh khác Thường bệnh lan tràn rất nhanh và ảnh hưởng mạnh đến sản lượng hoặc phẩm chất của nấm • Bệnh nhiễm phát hiện mầm bệnh khơng khó • nhưng trừ bệnh khơng đơn giản... 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 18 Trichoderma spp (Bệnh mốc xanh) • Biểu hiện: Tơ mảnh, mọc sát cơ chất Vết bệnh trải rộng nhanh, b/ tử thành dề, mịn, • Vết bệnh lúc đầu có màu trắng lục lam Sống hoại sinh Một số ký sinh trên nấm lớn Bệnh lan do bào tử • Hậu quả: Ức chế tăng trưởng tơ 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 19 Penicillium spp (Bệnh mốc xanh) • Biểu hiện: Tơ mảnh, mọc sát cơ chất và co cụm lại • Vết bệnh lúc đầu... ý đến pH của nước tưới, tránh pH xuống thấp Đối với CO2 và Oxy: nấm là sinh vật hiếu khí, cần Oxy và thải ra khí Carbonic Do đó, tránh che đậy hoặc làm trại q kín Đối với ánh sáng: nấm khơng quang hợp, nhưng vẫn cần ánh sáng 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 12 • Bệnh sinh lý khơng kèm theo mầm nhiễm và xảy ra thường xun trong q trình ni trồng tự nhiên 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 13 2 Bệnh nhiễm Chủ yếu lá các nhóm... 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 20 Aspergillus spp (Bệnh mốc xanh: rêu) • Lây lan do bào tử • Tơ nấm lấn át 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 21 Verticillinum fungicola • Biểu hiện: Tơ phát triển trên bề mặt tai nấm, tạo nhiều lỗ hang và các vết nứt H/ tượng bệnh ≠ vi khuẩn khơng nhầy nhớt & hơi thối Sống ký sinh - Lây do ruồi & người hái • Hậu quả: Tai nấm biến dạng, ngừng tăng trưởng, phẩm chất kém 01/04/11 MaMH Bệnh nấm... mềm nhũn, trở vàng, dễ hư thối cuống nấm chia thành nhiều nhánh, tạo chùm, tai nấm nhỏ (nấm bào ngư) 01/04/11 MaMH Bệnh nấm 11 NĨI TĨM LẠI Bệnh sinh lý - Liên quan đến nhiều yếu tố mơi trường, như: nhiệt độ, pH, ánh sáng, Oxy và CO2 …, kể cả nguồn dinh dưỡng - Bệnh biểu hiện, thơng qua các hiện tượng: Đối với tơ nấm: mau ngã vàng, tiết nước, lão hố nhanh Đối với quả thể : tai dị dạng, thối nhũng, teo . 4 BỆNH CỦA NẤM & CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 01/04/11 1 MaMH Bệnh nấm I. BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM II.CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH III. ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH Ở NẤM TRỒNG IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG. 01/04/11 15 MaMH Bệnh nấm Khắc phục Tuân thủ các biện pháp vệ sinh trong sản xuất: * Vệ sinh nhà trại định kỳ * Diệt các ổ bệnh (cống rãnh, rác thải…) * Có biện pháp ngăn ngừa nguồn bệnh * Kiểm. trồng VI.2 Vấn đề bệnh trong trồng nấm - Bệnh ở nấm: bệnh sinh lý và bệnh nhiễm - Biện pháp phòng và trò một số bệnh ở nấm VI.3 An toàn sức khỏe cho người trồng nấm 01/04/11 17 MaMH Bệnh nấm GT

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:22

Mục lục

  • Chương 4 BỆNH CỦA NẤM & CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ

  • II.CÁC NGUN NHÂN CHÍNH

  • a) Nhiệt độ: phải thích hợp

  • e) Ẩm độa/h lên gđ p/triển quả thể

  • 2.Thành phần cơ chất

  • VI. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NUÔI TRỒNG NẤM

  • GT vài lồi n.mốc thường gặp trong n/trồng nấm

  • Aspergillus spp. (Bệnh mốc xanh: rêu)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan