1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính chất sóng của ánh sáng potx

9 305 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương: Tính chất sóng của ánh sáng 1. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Anh sáng đơn săc luôn có cùng bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn săc là ánh sáng mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. C. Ánh sáng đơn săc không bị lệch đường khi đi qua lăng kính. D. Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc-tách màu khi đi qua lăng kính. 2. Tìm phát biểu đúng về giao thoa ánh sáng A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ. B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi hai chùm sáng đó được cho đi qua cùng một loại kính lọc sắc. C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra với các ánh sáng đơn sắc. D. Giao thoa ánh sáng xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan vào nhau. 3. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia có các màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. 4. Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản? A. Vì kính cửa sổ là loại thủy tinh không tán sắc ánh ánh sáng; B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nêm không tán sắc ánh sáng. C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng. D. Vì ánh sáng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc. 5. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng trắng. A. Anh sáng trắng là ánh sáng do mặt trời phát ra. B. Anh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng. C. Anh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Anh sáng của đèn ống màu trắng phát ra là ánh sáng trắng. 6. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ màu đỏ đến tím. B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất là nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím. D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục còn đối với các ánh sáng màu khác chiết suất nhỏ hơn 7. Các sóng ánh sáng giao thoa bị triệt tiêu lẫn nhau (xuất hiện vân tối) tại vị trí cố định trong môi trường, nếu tại vị trí này: A. chúng đồng pha và có chu kì bằng nhau. B. chúng ngược pha và có biên độ bằng nhau. C. các pha của chúng khác nhau một đại lượng 2  và chúng có vận tốc bằng nhau. D. các pha của chúng khác nhau một đại lượng  và chúng có bước sóng bằng nhau. 8. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vân màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng. 9. Tìm công thức tính khoảng vân i trong hiện tượng gioa thoa ánh sáng đơn sắc: A. iD λ = a B. D i a = λ C. λ a i= D D. D λ i= a 10.Công thức liên hệ hiệu hai quãng đường truyền sóng với: bề rộng hai khe S 1 S 2 = a, khoảng cách từ hai khe đến màn D và vị trí điểm quan sáng vân so với vân trung tâm x = OM trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng 2 khe Iâng là: A. λ x d = D  B. ax d = D  C. λ D d = x  D. a D d = x  11.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, biết bề rộng hai khe a= 0,35mm, khoảng cách D =1,5m và bước sóng  = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân ság liên tiếp i. A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 1,5mm 12.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe lâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào . Biết rằng : a = 0,3mm, i = 3mm, D =1,5m A. 0,45m B. 0,60 m C. 0,50 m D. 0,55m 13. Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ ( D = 0,76m) và vân sáng bậc 2 của màu tím ( i = 0,40m). Biết a = 0,3mm, D = 2m A. 0,267 mm B. 1,253 mm C. 0,548 mm D. 0,104 mm 14. Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 15.Trong thí nghiệm Iâng, các khe S 1 S 2 được chiếu bằng ánh sáng trắng khoang cách hai khe a = 0,3mm, D =2m,  đỏ = 0,76m,  tím = 0,40m. Tính bề rộng quang phổ bậc nhất: A. 1,8mm B. 2,4mm C. 2,7mm D. 5,1mm 16. Một nguồn sáng đơn sắc  = 0,6 m  chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở 1 2 , S S hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m 16.1 Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,7 mm B. 0,6 mm C. 0,5 mm D. 0,4 mm 16.2 Xác định vị trí vân tối thứ ba A. 0,75 mm B.0,9 mm C. 1,25mm D. 1,5 mm 18. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. D. Bước sóng và tần số đều không đổi. 19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là  = 0,5 m  . Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,0mm. B. 5,5mm. C. 4,5mm D. 5,0mm. 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I âng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 m  . Vân sáng thứ ba tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng A. 6,48mm. B. 1,92mm. C. 1,66mm. D. 1,20mm 21. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ ba tính từ vân sáng trung tâm nằm cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m  B. 0,55 m  C. 0,6 m  D. 0,4 m  22. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn. D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn. 23. Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau: A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy 24. Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, Rơnghen và tia gamma đều là: A. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau; B. sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau; C. sóng điện từ có bước sóng khác nhau; D. sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau. 25. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là: A. các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra; B. các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra; C. chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra; D. những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000 0 C. 26. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là: A. nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tuc phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ; B. nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ; C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch. 27.Tìm phát biêu sai về đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau: A. Khác nhau về số lượng các vạch quang phổ B. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ C. Khác nhau về màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu D. Khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. 28. Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là: A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ vạch hấp thụ. C. quang phổ liên tục. D. Quang phổ đám. 29.Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụ: A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng của đèn dây tóc nóng sáng vào khe máy quang phổ, trên đườg đi có đèn hơi Na nung óng, ta thu được một quang phổ liên tục 2 vạch tối sát cạnh nhau đung ở vị trí 2 vạch trong quang phổ vạch phát xạ của Na. B. Quang phổ của Mặt trời mà ta thu được trên Trái đất là quang phổ hấp thụ của khí quyển trên bề mặt Trặt Trời. C. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sóng phát ra quang phổ liên tục. D. Hiện tượng đảo sắc liên hệ giữa quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ của cùng một nguyên tố. 30. Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụ: A. Một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì luôn luôn có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. B. Quang phổ hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó C. Phép phân tích Quang phổ hấp thụ cho phép nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất D. Nhờ việc phân tích Quang phổ hấp thụ của Mặt trời mà ta đã phát hiện ra hêli ở Mặt Trời trước khi tìm thấy nó ở Trái đất. 31.Tìm phát biểu sai về phép phân tích quang phổ: A. Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ. B. Phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản, tốn ít mẫu và nhanh hơn các phép phân tích hoá học. C. phép phân tích quang phổ định lương rất nhạy, có thể phát hiện một nồng độ rất nhỏ  0,002% của chất trong mẫu. D. Phép phân tích quang phổ không cho biết được nhiệt độ mà chỉ cho biết thành phần cấu tạo của các vật nghiên cứu . 32.Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại: A.Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ do các vật bị nung nóng phát ra. B.Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. C. Tia hồng ngoại nằm ngoài cùng ánh sáng nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ :  = 0,75nm. D. Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra được các tia hồng ngoại. Nhiệt độ vật trên 500 0 C mới bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy. 33.Tìm phát biểu đúng về tia hồng ngoại: A. Chỉ các vật mà ta sờ thấy nóng ấm mới phát ra tia hồng ngoại. Các vật ta sờ thấy lạnh như các vật có nhiệt độ <0 0 C thì không thể phát ra tia hồng ngoại. B.Các vật có nhiệ độ <500 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại, các vật có nhiệt độ >5000C chỉ phát ánh sáng nhìn thấy. C. Mọi vật có nhiệt độ trên không tuyệt đối (>-273 0 C) đều phát ra tia hồng ngoại D.Nguồn phát tia hồng ngoại thường là bóng đèn dây tóc có côg suất lên đến 1kW, nhưng nhiệt độ dây tóc không quá 500 0 C. 34.Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại: A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt B.Tia hồng ngoại cũng có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại đặc biệt C. Ứng dụng quan trọng nhất của tia hồng ngoại là dùng để sấy hoặc sưởi D.Ta còn dùng tia hồng ngoại để chiếu chùm sáng đỏ trên sân khấu hoặc dùng trong buồng tối khi in tráng phim, ảnh 35.Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại: A.Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ với bước sóng  < 0,40 m. B.Tia tử ngoại rất nguy hiểm, chiếu vào người có thể làm chết người C.Tia tử ngoại là những bức xạ điệnt từ mắt không nhìn thấy được nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và các tia X trong phổ sóng điện từ. D.Các vật nóng trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. 36. Tìm phát biểu sai về tác dụng và công dụng của tia tử ngoại. A. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh B. Tia tử ngoại có thể làm cho một số chất phát quang. Ta dùng để phát hiện các vết nứt, xước nhỏ trên bề mặt các sản phẩm cơ khí và phân biệt tiền thật và tiền giả. C. Tia tử ngoại thường dùng trong nông nghiệp để sưởi, sấy nông sản D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, gây ung thư da, chữa còi xương, tiệt trùng nước uống. 37.Để phát hiện tia hồng ngoại, ta có thể dùng phương tiện và hiện tượng nào. Tìm câu trả lời sai: A. Pin nhiệt điện C. Mắt mèo, chuột B. Màn huỳnh quang D. Máy ảnh hồng ngoại 38.Để phát hiện tia tử ngoại, ta có thể dùng phương tiện và hiện tượng nào? Tìm câu trả lời sai: A. Bột huỳnh quang C. Mắt người B. Cặp pin nhiệt điện D. Hiện tượng quang điện 39.Tìm phát biểu sai về tia Rơnghen: A. Là bức xạ điện từ có bước sóng trong miền 10 -12 m<<10 -8 m. B. Tia Rơnghen do các vật nung nóng trên 5000 0 C phát ra. C. Là bức xạ mắt không nhìn thấy được, xây qua thuỷ tinh, làm đen kính ảnh đã bọc giấy đen. D. Các electrôn có động năng rất lớn xuyên sâu vào những lớp bên trong vỏ các nguyên tử của đối catôt, tương tác với hạt nhân và các electron ở các lớp này, phát sinh các bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn. Đó chính là ria Rơnghen. 40.Tìm kết luận sai về đặc điểm của tia Rơnghen: A.Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên B.Tia Rơnghen xuy6en qua giấy, bìa, gỗ, tấm nhôm, tấm chì dày vài cm. C.Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh mà tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện: X quang D. Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh: chế tạo phim X quang trong chụp điện 41.Tìm kết luận sai về đặc điểm và ứg dụng của tia Rơnghen A. Tia Rơnghen làm phát quang một số chất -> màn huỳnh quang khi chiếu điện ở X quang. B. Tia Rơnghen có khả năng ion hoá các chất khí -> máy đo liều lượng tia Rơnghen C. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý: phá huỷ tế bào -> chữa ung thư nông, tiệt trùng thức ăn, đồ uống D. Tia Rơnghen bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh -> dùng các tấm kính dày làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật Rơnghen. 42. Tìm kết luận đúng về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen: A. Tia Rơnghen có tác dụng nhiệt mạnh, có thể sùng để sấy, sưởi B. Tia Rơnghen chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catôt làm bằng kim loại kiềm C. Tia Rơnghen không đi qua được lá chì đầy vài mm, nên ta dùng chì làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật Rơnghen. D. Tia Rơnghen không tác dụng lên kính ảnh, do đó cuộn phim ảnh để trong vali không bị hỏng khi đi qua máy chiếu kiểm tra ở sân bay. 43.Tìm kết luận sai về cách phát hiện tia Rơnghen: A. Màn huỳnh quang C. Tế bào quang điện B. Máy đo dùng hiện tượng iôn hoá D. Mạch dao động LC. 44. Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát sinh tia Rơnghen A. Các vật nóng trên 4000 0 C C. Ong Rơnghen B. Sự phân huỷ hạt nhân D. Máy phát vô tuyến bước sóng cực kì ngắn 45.Dùng phương pháp iôn hoá có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào: Tìm câu trả lời sai: A. Tia tử ngoại C. Tia X mềm B. Tia gamma D. Tia X cứng 46.Dùng phương pháp quang điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? Tìm câu trả lời sai: A. Tia gamma C. Sóng vô tuyến truyền hình B. Tia tử ngoại D. Tia Gơghen 47. Dùng phương pháp nhiệt điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào. Tìm câu trả lời đúng. A. Sóng rađa C. Anh sáng nhìn thấy B. Tia gamma D. Sóng vô tuyến truyền hình 48.Dùng phương pháp chụp ảnh có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? Tìm câu trả lời sai: A. Tia tử ngoại C. Sóng rađa B. Tia Rơnghen D. Tia hồng ngoại 49. Tìm nguồn gốc đúng phát ra sóng rađa: A. Vật nung nóng dưới 100 0 C B. Sự phân huỷ hạt nhân C. Các nguồn sáng thích hợp D. Máy phát vô tuyến. 50. Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia hồng ngoại: A. Ong Rơnghen C. Sự phân huỷ hạt nhân B. Mạch dao động LC với f lớn D. Các vật có nhiệt độ > 0 0 K 51.Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia tử ngoại: A. Mạch dao động LC C. Các vật nóng trên 3000 0 C. B. Ong Rơnghen D. Sự phân huỷ hạt nhân 52.Tìm nguồn gốc đúng phát ra ánh sáng nhìn thấy: A. Ong Rơnghen B. Các vật nóng trên 500 0 C. C. Sự phân huỷ hạt nhân D. Các vật có nhiệt độ từ 0 0 C đến 200 0 C 53.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe lâng, a = S 1 S 2 = 0,8mm, D =1m6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân sáng trung tâm O là 3,6mm. A. 0,40m B. 0,45m C. 0,55 m D. 0,60m 54.Anh sáng có bước sóng  = 0,5896 m mắt ta thấy màu gì? A. Đỏ B. Lam C. Lục D. Vàng 55. Vạch màu vàng của quang phổ vạch phát xạ Na có bước sóng bao nhiêu? A. 0,6563 m B. 0,2890m C. 0,4861 m D. 0,4340 m Chương : Lượng tử ánh sáng 56.Tìm phát biểu sai về thí nghiệm của Hecxơ A. Chùmsáng do hồ quang phát ra giàu tia tử ngoại chiếu vào tấm kẽm. B. Tấm kẽm tích điện âm thì hai lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm. C. Dùng tấm thuỷ tinh chắn chùm tia hồ quang điện hiện tượng không đổi vì tấm thuỷ tinh trong suốt chùm sáng đi qua dễ dàng D. Tấm kẽm tích điện dương thì hai lá của điện nghiệm không cụp lại chứng tỏ điện tích dương không bị mất đi 57. Tìm phát biểu đúng về thí nghiệm của Hecxơ A. Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ dài vào mặt một tấm kim loại thì làm cho các êlectron ở mặt kim loại đó bật ra B. Khi chiếu ánh sáng không thích hợp thì các e không bật ra mà chỉ có các nơtron không mang điện bật ra nên hai lá kim loại không cụp lại C. Hiện tượng trong thí nghiệm của Hecxơ gọi là hiện tượng bức xạ electron D. thí nghiệm của Hecxơ chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử của ánh sáng 58. Tìm phát biểu sai về các định luật quang điện A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catôt có một bước sóng giới hạn 0  nhất định gọi là giới hạn quang địên B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng  của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện C. Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thụân với cường độ của chùm sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catôt 59. Tìm công thức đúng liên hệ giữa giới hạn quang điện 0  và công thoát A của kim loại làm catôt, vận tốc ánh sáng c và hằng số Planck A. 0 hA c   B. 0 A hc   C. 0 ch A   D. 0 c hA   60. Tính vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện, biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho m = 9,1.10 - 31 kg, e = 1,6.10 -19 C. A. 1,03. 5 10 m/s B. 2,89. 6 10 m/s C. 1,45. 6 10 m/s D. 2,05. 6 10 m/s 61. Biết công thoát A = 1,88eV của kim loại làm catôt, tìm giới hạn quang điện 0  A. 0,55 m  B. 660 nm C. 565 nm D. 0,54 m  62. Chiếu ánh sáng đỏ có  =0,666 m  vào catôt thì phải đặt hiệu điện thế hãm 0,69 V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.Tìm công thoát A A.1,907. 19 10  J B.1,850. 19 10  J C.2,5. 20 10  J D.1,206. 18 10  J 63. Chiếu ánh sáng có  =250 nmvào tế bào quang điện có catôt phủ natri.Tìm động năng ban đầu cực đại của các e quang điện. Biết giới hạn quang điện của natri là 0,5 m  . A. 2,75. 19 10  J B. 3,97. 19 10  J C. 4,15. 19 10  J D. 3,18. 19 10  J 64. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện là 0,66 m  .Chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng 0,33 m  .Tính hiệu điện ngược AK U cần đặt vào giữa anôt và catôt để dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn A. 1,88 AK U V   B. 2,04 AK U V   C. 1,16 AK U V   D. 2,35 AK U V   65. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát e bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng  = 0,25 m  .Cho biết 19 31 8 1,6.10 , 9,1.10 , 3.10 e C m kg c      m/s 65.1 Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt A. 0,3322 m  B. 0,4028 m  C. 0,4969 m  D. 0,5214 m  E. 0,6223 m  65.2 Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron A. 6,62 5 10 / m s B. 5,23 5 10 / m s C. 4,32 5 10 / m s D. 4,05 5 10 / m s E. 3,96 5 10 / m s 65.3 Cho biết tất cả e thoát ra đều bị hút về anôt và cường độ dòng quang điện bão hoà là 0,6mA. Tính số e tách ra khỏi catôt trong mỗi giây. A. 3000. 12 10 hạt/s B.3112. 12 10 hạt/s C. 3206. 12 10 hạt/s D. 3750. 12 10 hạt/s E. 3804. 12 10 hạt/s 66. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang điện trong. C. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn 67. Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của electron quang điện sau khi bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào: A. vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại. B. số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại. C. năng lượng của phôtôn và vào loại kim loại. D. tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại. 68. Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và quang điện A. Công thoát của các kim loại phần nhiều lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng e liên kết trong các bán dẫn B. Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại C. Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại D. Chỉ có các tế bào quang điện có catôt phủ kim loại kiềm là hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy 69. Tìm phát biểu sai về các tiên đề Bo A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái dừng có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ không bức xạ C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng m E sang trạng thái dừng có năng lượng ( n m n E E E f ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu số đó: mn m n hf E E   D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng 70. Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô A. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman được tạo thành khi e chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K B. Các vạch quang phổ trong dãy Banme được tạo thành khi e chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo N C. Các vạch quang phổ trong dãy Pasen được tạo thành khi e chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M D. Trong dãy Banme có 4 vạch trong vùng nhìn thấy: , , , H H H H     71. Trong dãy Laiman quang phổ vạch hiđrô ứng với sự chuyển của các e từ các quỹ đạo cao hơn về quỹ đạo nào? Tìm câu trả lời đúng. A. N B. K C. M D. L 72. Trong dãy Banme quang phổ vạch hiđrô ứng với sự chuyển của các e từ các quỹ đạo cao hơn về quỹ đạo nào? Tìm câu trả lời đúng. A. K B. M C. L D. N 73. Hiệu điện thế anôt và catôt của ống Rơnghen là 2. 4 10 V .Tìm bước sóng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra: A. 6,21. 11 10  m B. 5,25. 11 10  m C.4,63. 11 10  m D. 6,47 11 10  m 74. Một ống Rơnghen phát ra chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 4,968. 11 10  m.Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen. A. 20 Kv B. 25 KV C. 30KV D. 35KV 75. Tia Rơnghen có những tính chất sau: A.Xuyên qua tấm chì dày cỡ vài cm. B.Gây ra hiện tượng quang điện C. Làm phát quang nhiều chất. D.Cả B và C 76. Thuyết lượng tử có thể giải thích hiện tượng nào? Tìm câu trả lời sai A. Sự phát quang B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng quang hoá D. Giao thoa ánh sáng 77. Gọi   và   lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch  H và  H trong dãy Banme; 1  là bước sóng dài nhất trong dãy Pasen. Giữa   ,   , 1  có mối liên hệ theo công thức nào? A.   111 1  B. 1  =   +   C.   111 1  D. 1  =   -   Chương : Vật lý hạt nhân nguyên tử 78. Tìm kết luận sai về các đặc điểm hạt nhân nguyên tử A.Hạt nhân có kích thước cỡ 14 15 10 10    m nhỏ hơn hàng 5 10 lần so với kích thước nguyên tử B.Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng nguyên tử C.Hạt nhân mang điện dương D.Hạt nhân trung hoà về điện 79. Tìm kết luận sai về cấu tạo hạt nhân A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn B. Hạt nhân có số nuclôn bằng số khối C. Có hai laọi nuclôn: prôtôn mang điện tích dương và nơtrôn không mang điện D. Số prôtôn bằng số nơtrôn 80. Tìm phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân của nguyên tố thứ Z trong bảng tuần hoàn có Z prôtôn B. Số nơtrôn bằng số khối A C. Lớp vỏ e của nguyên tử có Z e quay quanh hạt nhân D. Số khối A bằng tổng Z prôtôn và N nơtrôn 81. Tìm phát biểu sai về đồng vị A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau gọi là đồng vị B. Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn C. Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau D. Có các đồng vị bền. Các đồng vị phóng xạ không bền 82. Tìm phát biểu sai về phóng xạ: A. Phóng xạ là hiện tượng, một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân C. Có những quặng phóng xạ có sẵn trong tự nhiên D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra 83. Tìm phát biểu đúng về phóng xạ: A. Khi nhiệt độ tăng, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn B. Khi tăng áp suất không khí xung quanh một chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ bị hạn chế chậm lại C. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ ta phải dùng điện trường mạnh hoặc từ trường mạnh 84. Biểu thức định luật phóng xạ.Tìm biểu thức sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là 0 0 , N m A. 0 t N N e    B. 0 2 t T m m   C. 0 t T m m e  D. 0 2 t T N N   85. Biểu thức định luật phóng xạ.Tìm biểu thức sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là 0 0 , N m A.Số nguyên tử còn lại sau thời gian t : 0 t N N e    B. Khối lượng đã phân rã trong thời gian t:   0 1 t m m e      C.Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: 0 1 2 t T N N           D. Khối lượng còn lại sau thời gian t:   0 1 t m m e     86. Chất phóng xạ côban 60 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T= 5,33 năm. Ban đầu có 0 m = 500g chất 60 27 Co 86.1 Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm? A. 210 g B. 105 g C. 96 g D. 186 g 86.2 Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 16 năm? A.75,4 g B. 58,6 g C. 62,5 g D. 69,1g 86.3 Sau bao nhiêu năm thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100 g? A. 12,38 năm B. 8,75 năm C. 10,5 năm D. 15,24 năm 86.4 Tính độ phóng xạ ban đầu của lượng chất phóng xạ trên theo đơn vị Bq. A.1,85. 17 10 Bq B. 2,72. 16 10 Bq C. 2,07. 16 10 Bq D. 5,36. 15 10 Bq 86.5 Tính độ phóng xạ của lượng chất nói trên sau 10 năm theo đơn vị Ci. A. 73600 Ci B. 6250 Ci C. 180000 Ci D. 152000 Ci 87. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau: 19 16 9 8 F P O X    A. 7 3 Li B. 9 4 Be C. 4 2 He D. 1 1 H 88. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau: 25 22 4 12 11 2 Mg X Na He    A. 1 1 H B. 7 3 Li C. 4 2 He D. 1 0 n 89. Hạt nhân 238 92 U phân rã thành Rađi rồi tiếp tục cho đến khi hạt nhân con là đồng vị hạt nhân bền 206 82 Pb .Chu kì bán rã của toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỷ năm. Hỏi 238 92 U biến thành 206 82 Pb sau bao nhiêu phóng xạ  ,   ? A. 6  ;8   B. 8  ;6   C.8  ; 8   D. 6  ;6   90. Một mẫu đá cổ hiện nay có chứa số nguyên tử U238 bằng ½ số nguyên tử chì Pb206. Hãy tính tuổi của mẫu đá cổ đó (giả thiết ban đầu mẫu đá chỉ chứa U 238) A. 2,25 Tỉ năm B. 4,5 Tỉ năm C. 9 Tỉ năm D. 7,13 Tỉ năm 91. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ   của nó bằng 0,77lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng loại, cùng khối lượng vừa mới chặt. Cho biết chu kì bán rã của C14 là T = 5600 năm. A. 1200 năm B. 2100 năm C. 4500 năm D. 3600 năm 92. Tìm phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân: A. Các hạt nhân nhẹ ở đầu bảng tuần hoàn bền vững hơn B. Các hạt nhân nặng ở cuối bảng tuần hoàn bền vững hơn C. Các hạt nhân nặng trung bình bền vững nhất D. Các phản ứng hạt nhân đều toả năng lượng 93. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D = 2 1 H . Biết 2,0136 , 1,0073 , 1,0087 D P n m u m u m u    A. 3,2 MeV B. 2,2 MeV C . 1,8 MeV D . 4,1 MeV 94. Xét phản ứng kết hợp: D + D T + p Biết 2,0136 , 1,0073 , 3,016 D P T m u m u m u    Tìm năng lượng mà một phản ứng toả ra A. 3,6 MeV B. 7,3 MeV C . 1,8 MeV D . 2,6 MeV 95. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá lá nhôm bằng các hạt anpha 4 27 30 2 13 15 He Al P n    Cho biết 2 1,0087 , 4,0015 , 26,974 , 29,9701 ,1 931 / n Al P m u m u m u m u u MeV C       Tính năng lượng tối thiểu của hạt  để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra A. 5 MeV B 4 MeV C . 3 MeV D . 2 MeV 96. Hạt anpha chuyển động đến đập vào hạt nhân Nitơ đứng yên gây ra phản ứng: 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O P    96.1 Phản ứng này toả hay thu năng lượng bao nhiêu theo đơn vị J? Cho biết 2 1,0073 , 4,0015 , 16,9947 , 13,9992 ,1 931 / P O N m u m u m u m u u MeV C       A. 1,94. 13 10  J B. 2,15. 13 10  J C. 1,27 16 10  J D. 1,94. 19 10  J 96.2 Tính năng lượng toả ra khi có 1mol hạt nhân nguyên tử 4 2 He tham gia phản ứng (N = 6,02. 23 10 hạt) A. 16,13. 13 10 J B. 12,9. 13 10 J C. 11,68 10 10 J D. 11,68 13 10 J 96.3 Biết các hạt sinh ra có cùng vận tốc. Tính động năng hạt  theo đơn vị MeV. A. 2,15 MeV B 1,21 MeV C . 1,56 MeV D . 2,8 MeV 97. Sau một thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ   giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 7 t . B. .128t C. . 128 t D. 128t. 98. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Sau bao lâu thì 75% hạt nhân của mẫu chất bị phân rã A. 20 ngày đêm. B. 30 ngày đêm. C. 40 ngày đêm. D. 50 ngày đêm. 99. Một chất phóng xạ sau 10 giờ giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ đó A. 20 giờ. B. 5 giờ. C. 24 giờ. D. 15 giờ. 100. Côban Co 60 27 có thời gian bán rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ của nó giảm xuống e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên ln) thì phải cần khoảng thời gian bao nhiêu? A. 8,55 năm. B. 8,22 năm. C. 9 năm. D. 8 năm. . Chương: Tính chất sóng của ánh sáng 1. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Anh sáng đơn săc luôn có cùng bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn săc là ánh sáng mà mọi người. đây? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng. 9. Tìm công thức tính khoảng vân i trong hiện tượng gioa thoa ánh sáng đơn sắc:. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra với các ánh sáng đơn sắc. D. Giao thoa ánh sáng xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan vào nhau. 3. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ

Ngày đăng: 07/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w