Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
383,52 KB
Nội dung
90 sang ngang. Chân vịt kém chong chóng về mặt hiệu suất, nó có khối l ợng lớn và kết cấu phức tạp, nh ng lại có tính chất điều động cao nên vẫn đ ợc áp dụng ở một số kiểu tàu. Những thiết bị đẩy gồm các ống dẫn hoặc các kênh, mà bơm đặt trong lòng chúng đ ợc gọi là thiết bị phụt n ớc (Xem H12.9). Bơm sẽ hút n ớc qua lỗ tiếp nhận và xả nó qua đ ờng ống. Dòng n ớc xả có thể xả trong n ớc, vào không khí hoặc vừa n ớc vừa không khí đối với thiết bị phụt n ớc kiểu bán chìm. Với tốc độ chuyển động chậm và trung bình thì hiệu suất của thiết bị phụt n ớc kém chong chóng, vì vậy chúng chỉ đ ợc áp dụng trên các tàu chạy trong luồng cạn và vùng n ớc nhiễm bẩn. Đặc điểm nổi bật của thiết bị phụt n ớc là không có khả năng đảm bảo việc chạy đảo chiều của tàu bằng cách đổi h ớng quay vành cánh bơm. Vì vậy thiết bị phụt n ớc th ờng đ ợc lắp các thiết bị để đổi h ớng dòng n ớc xả, cũng nh các bánh lái đặc biệt và các tấm che để đảm bảo việc đảo chiều. ở những tốc độ chuyển động lớn thì hiệu suất của thiết bị phụt n ớc gần bằng hiệu suất của chong chóng, vì vậy trong những năm gần đây ng ời ta đã áp dụng chúng trên các tàu cánh ngầm và taù đệm khí. Để tăng áp trên đoạn ống xả các thiết bị phụt n ớc có thể dùng bơm h ớng tâm hoặc ly tâm, cũng nh bằng năng l ợng của khí nén. Các thiết bị đẩy trực tiếp biến năng l ợng dãn nở chất khí sang tăng áp cho n ớc, đ ợc gọi là thiết bị phụt khí. Sơ đồ của các thiết bị này rất khác nhau. Chúng có thể chia ra hai nhóm chính - thẳng dòng và mạch động. n + w x Hình 12.10. Thiết bị phụt khí a. Thẳng dòng _ b. Mạch động Thiết bị phụt thẳng dòng gồm một ống với mặt cắt biến đổi, mà n ớc và khí có áp suất đi qua đó. Nh vậy hỗn hợp hai pha đã xuất hiện sẽ đ ợc tăng tốc do sự giãn nở thể tích chất khí và xả về phía ng ợc chiều với chiều chuyển động của tàu (Xem H12.10.a). Tính chất của thiết bị phụt khí thẳng dòng là không có khả năng tạo ra lực kéo khi tốc độ chuyển động của tàu bằng không. Thiết bị phụt mạch động (Xem H12.10.b) vẫn tạo ra lực kéo ngay cả khi tốc độ chuyển động của tàu bằng không, nhờ các van đóng mở chu kỳ kênh tiếp n ớc. Hiệu suất của thiết bị phụt mạch động thấp hơn hiệu suất của thiết bị phụt thẳng dòng. Nói tóm lại, thiết bị phụt khí hoàn toàn kém về mặt hiệu suất so với loại có cánh cho nên không đ ợc áp dụng rộng rãi. V a) b) 91 Ch ơng 13 Hình học và kết cấu chong chóng !B#!# 9&+ 628 1C %D(% %E+ +%<(% +>? +%F(A +%G(A Về mặt hình học chong chóng là một cấu trúc phức tạp. Các cánh của chong chóng (Xem H13.1) là những cánh cong 4, chiều dày bé nằm trên củ 1. Chúng đ ợc tạo bởi hai bề mặt cong cắt nhau. Bề mặt thứ nhất là mặt đạp 6 của cánh, thứ hai- là mặt hút 5. Mặt đạp là mặt cánh h ớng về đuôi tàu, mà khi tàu chạy tiến mặt có áp suất tăng cao. Mặt cánh mà trên đó áp suất bị hạ thấp gọi là mặt hút, mặt này h ớng về phía mũi tàu. Đ ờng giao nhau của mặt đạp và mặt hút gọi là đ ờng bao của cánh 3. Điểm B của đ ờng bao cánh nằm cách xa trục chong chóng nhất gọi là đỉnh cánh. Đối với mỗi cánh ng ời ta kẻ t ợng tr ng một đ ờng thẳng vuông góc với trục, đ ờng đó gọi là đ ờng tâm cánh. Khoảng cách từ điểm B tới trục OX là bán kính chong chóng R, trị số gấp đôi nó gọi là đ ờng kính chong chóng D. Vùng gắn cánh vào củ gọi là chân cánh 2, khoảng cách từ chân cánh tới đỉnh cánh đo theo bán kính là chiều dài của cánh l = R - r H (r H - là bán kính của củ). Việc chuyển tiếp từ cánh sang củ phải đ ợc l ợn đều. Khoảng cách lớn nhất của cánh đo theo h ớng trục h gọi là độ nâng của cánh. Đặc điểm quan trọng nhất của chong chóng, thể hiện dạng hình học của nó là chiều quay. Đối với mặt cắt hình trụ đang xét, nếu nhìn theo trục X thì ở chong chóng quay phải mép đạp của cánh nằm xa hơn mép thoát, ở chong chóng quay trái sẽ ng ợc lại (Xem H13.1). Mép cánh cách xa ng ời quan sát nhất và cũng vào n ớc đầu tiên khi tàu chạy tiến đ ợc gọi là mép đạp 11, và ng ợc lại là mép thoát 8. Hình 13.1. Hệ toạ độ hình trụ E(0, x, r, q ) và các yếu tố hình học chính của chong chóng quay phải Mặt cắt cánh 7 bằng hình trụ 9 đồng tâm với chong chóng và đ ợc trải ra trên mặt phẳng gọi là prôphin tiết diện cánh 10. Tuỳ theo kiểu và chức năng của chong chóng các prôphin có thể có hình dạng khác nhau, bình th ờng ta có thể phân ra làm ba nhóm prôphin: mảnh tròn, hàng không và hình nêm. Đ ờng thẳng nối các điểm xa nhất của prôphin, nghĩa là các mép cánh đ ợc gọi là dây cung 12. Mỗi một dây cung là một P / Z R y x b P / Z h j 92 đ ờng xoắn hình trụ. Chiều dài dây cung prôphin b gọi là chiều rộng cánh tại bán kính đã cho. Kích th ớc e lớn nhất đo vuông góc với dây cung là chiều dày lớn nhất của prôphin tiết diện tại bán kính đã cho. Hình dáng của prôphin tiết diện thể hiện qua chiều dày t ơng đối d = e/b, mà trị số của nó phụ thuộc vào bán kính mặt cắt hình trụ và giao động trong khoảng 0,2 á 0,02. Các bề mặt cong tạo nên cánh, về hình dạng gần giống mặt xoắn. Ta biết rằng, mặt xoắn đ ợc tạo nên bởi đ ờng cong phẳng quay đều xung quanh trục và đồng thời chuyển động thẳng đều dọc theo trục đó. Nh vậy mỗi một điểm của đ ờng cong phẳng tạo nên trong không gian một đ ờng xoắn hình trụ có b ớc cố định, nghĩa là đ ờng đ ợc tạo nên trong không gian khi một điểm vừa quay đều quanh một trục vừa chuyển động thẳng đều dọc trục đó. Để xác định b ớc của đ ờng xoắn ta lấy khoảng cách đo dọc trục khi điểm nói trên đã thực hiện xong một vòng quay quanh trục. Nếu đ ờng cong phẳng đ ợc thay bằng một đoạn thẳng vuông góc với trục, thì mặt xoắn tạo nên bởi đ ờng xoắn này gọi là đ ờng xoắn đều. Trên hình 13.2 so sánh các mặt cắt hình trụ cho mặt xoắn đều, mặt xoắn có b ớc thay đổi theo h ớng bán kính và mặt xoắn có b ớc thay đổi hỗn hợp theo h ớng bán kính - trục. a. b. c. Hình 13.2. Các mặt cắt hình trụ đ ợc trải phẳng a. Mặt xoắn đều b. Mặt xoắn có b ớc biến đổi theo h ớng bán kính c. Mặt xoắn có b ớc biến đổi hỗn hợp bán kính - trục Bề mặt chứa các mép cánh và các dây cung của tất cả các mặt cắt hình trụ của cánh đang xét gọi là bề mặt định mức. B ớc của bề mặt này gọi là b ớc mép. Chong chóng đ ợc gọi là chong chóng có b ớc không đổi khi b ớc mép của tất cả các mặt cắt đều bằng nhau. Khi bề mặt định mức có b ớc thay đổi theo h ớng bán kính thì chong chóng đ ợc gọi là chong chóng biến b ớc. Trong tính toán chong chóng, thì đặc tr ng hình học của cánh đ ợc mô tả bằng góc b ớc: j = arctg[P/(2pr)] (13.1.1) Trong thực tế ng ời ta lấy b ớc của mặt cắt nằm tại bán kính t ơng đối r = 0,7 làm b ớc kết cấu. Tỷ số giữa b ớc kết cấu P và đ ờng kính chong chóng D gọi là tỷ số b ớc kết cấu P/D và nó là một trong những đặc tính hình học quan trọng nhất của chong chóng. Diện tích bề mặt định mức là diện tích của cánh chong chóng. Tuy nhiên bề mặt này không duỗi đ ợc nó để trùng với mặt phẳng, nên ta lấy t ợng tr ng diện tích mặt nắn thẳng của cánh làm số đo diện tích. Nh vậy đ ờng bao diện tích này gọi là đ ờng bao của mặt cánh nắn thẳng. r2 H I " p P / 2 p P / 2 p P / 2 p r3 r1 ( r 2 ) ( r 3 ) ( r 1 ) r3 r2 r1 r3 r2 r1 93 a. b. c. d. Hình 13.3. Các dạng đ ờng bao mặt nắn thẳng của cánh chong chóng a. elip đối xứng b. không đối xứng hoặc cong l ỡi dao c. dạng phá băng d. dành cho đạo l u Chiều rộng của cánh nắn thẳng ở mỗi bán kính bằng dây cung của prôphin t ơng ứng. Diện tích của mặt cánh nắn thẳng có thể tính theo công thức: ũ = R r E H drrb Z A )( (13.1.2) trong đó: b(r) - chiều rộng cánh tại bán kính r, còn r H là bán kính củ chong chóng. Toàn bộ diện tích của Z cánh chong chóng là A E . Tỷ số diện tích này trên diện tích mặt đĩa chong chóng A 0 = pD 2 /4 gọi là tỷ số đĩa: [ ] ũ = R r E H drrbDZ A A )()/(4 2 0 p (13.1.3) Trị số của tỷ số đĩa đối với các chong chóng tàu thuỷ dao động trong khoảng 0,4 á 1,4. Các dạng đặc tr ng của hình bao mặt cánh nắn thẳng đ ợc trình bày trên hình 13.3. !B#"# 9&+ J%K,(A J%&J 43(% %D(% +%F(A +%G(AL +&+% -';8 M'N( -0 *O1 +&(% -P(A 1F&( %E+ Do yêu cầu rất chính xác khi chế tạo chong chóng nên bắt buộc phải mô tả tỷ mỷ hình dạng hình học của cánh. Việc mô tả hình dạng hình học của cánh để thuận tiện cho việc chế tạo mới chong chóng sau này, có thể thực hiện bằng hai ph ơng pháp: ph ơng pháp xây dựng bản vẽ lý thuyết bằng tay, rồi sau đó đến bản vẽ chế tạo chong chóng và dùng ph ơng pháp toán học để mô tả bề mặt cánh chong chóng. Trong những năm gần đây ph ơng pháp thứ hai đ ợc áp dụng rộng rãi có kết hợp với việc sử dụng các máy công cụ đ ợc lắp bộ điều khiển ch ơng trình và các bộ tự động vẽ hình để chế tạo chong chóng. Cách biểu diễn bề mặt cánh chong chóng bằng toán học hoàn toàn xác định đ ợc m ời thông số hình học cơ bản không thứ nguyên của chong chóng. Ngoài ra để mô tả toàn diện hình dạng hình học của chong chóng, cần phải biết tr ớc ba trị số: số cánh Z, đ ờng kính D và bán kính củ r H của chong chóng. Nh vậy, để mô tả một cánh bất kỳ cần phải có tất cả m ời ba thông số hình học, trong đó hai thông số có thể là hàm của một hoặc hai biến số, tám thông số là hàm của một biến và ba là hàm cố định. Trong tr ờng hợp cụ thể, các thông số này đ ợc xác định từ bản tính thiết kế chong chóng. 94 Đối với mỗi cánh ta kẻ đ ờng tâm cánh vuông góc với trục chong chóng. Ta thấy rằng đ ờng tâm của các cánh đều cắt nhau tại một điểm - tại tâm đĩa chong chóng và nằm đối xứng trong mặt phẳng của đĩa đó, nghĩa là ở những góc bằng nhau. Một trong các cánh và đ ờng tâm cánh ứng với nó mang số không. Ta dùng hệ toạ độ hình trụ E (0, x, r, q) đồng tâm với chong chóng có gốc nằm tại tâm đĩa (Xem H13.1). Trục x trùng với trục chong chóng h ớng về phía chuyển động của tàu, nghĩa là theo h ớng từ mặt đạp tới mặt hút của cánh. Góc q đ ợc tính trong mặt phẳng đĩa từ đ ờng tâm cánh số không theo h ớng từ mép thoát tới mép đạp, nghĩa là theo chiều kim đồng hồ đối với trục chong chóng quay phải nếu nhìn theo h ớng trục ox. Ph ơng trình của đ ờng xoắn đều, bán kính r trong hệ toạ độ này có thể viết: x - x R = [P/(2p)]q (13.2.1) trong đó: P - là b ớc của đ ờng xoắn, x R - là hoành độ giao điểm của đ ờng xoắn với mặt phẳng đi qua trục ox và đ ờng tâm cánh số không. Vị trí của một điểm bất kỳ trên đ ờng xoắn này có thể biểu diễn d ới dạng toạ độ cong x, về trí số tuyệt đối nó bằng chiều dài của đoạn đ ờng xoắn từ gốc toạ độ đến điểm đang xét. Ta ký hiệu chiều dài đ ờng xoắn nằm giữa gốc toạ độ x và điểm có hoành độ x R là |C S |. Khi C S bằng không thì gốc toạ độ x trùng với giao điểm của đ ờng xoắn đang xét với mặt phẳng đi qua trục ox và đ ờng tâm cánh số không. Ngoài hệ toạ độ trụ E ta dùng hệ toạ độ cong cục bộ F (O S , x, h) có liên quan với mặt cắt hình trụ tại bán kính đã cho (Xem H13.4). Hình 13.4. Hệ toạ độ cục bộ F(O S , x , h ) Gốc toạ O S nằm tại trung điểm của dây mặt cắt cánh. Toạ độ x của hệ F hoàn toàn t ơng tự nh toạ độ đã xét ở trên và h ớng về phía mép đạp. Toạ độ h vuông góc với dây cung trong mặt phẳng và h ớng về phía mặt hút (Xem H13.4). Lúc bấy giờ vị trí của mặt cắt cánh hoàn toàn đ ợc xác định bằng bốn thông số: r, P, x r và c s nghĩa là bán kính của hình trụ cát tuyến, b ớc của mặt cắt, khoảng tỳ, và độ cong của mặt cắt. Nh vậy, việc chuyển hệ tạo độ của hệ trục cục bộ F sang hệ trụ E đ ợc thể hiện qua các công thức: x = x R + ( C s + x ) sinj + h cosj ; q = ( 1/r ) [ ( C s + x ) cosj - h sinj ; (13.2.2) r = r S trong đó: j - đ ợc xác định theo công thức (13.1.1). Độ cong hình l ỡi dao mặt cắt c s mang giá trị d ơng khi tâm dây cung dịch theo chiều d ơng x từ mặt phẳng chứa trục Ox và đ ờng tâm số không, nghĩa là dịch về phía mép đạp (Xem H13.4) x 0 s =(x S , r, qS) c / 2 x h q S c S x S x R - c / 2 j r 95 Độ cong hình l ỡi dao của mặt cắt C s tại mặt cắt đang xét là độ dịch chuyển của tâm dây cung mặt cắt cánh hình trụ trong mặt phẳng của bề mặt nắn thẳng từ vết của đ ờng tâm cánh. Ngoài ra, độ cong đó cũng đ ợc biểu thị bằng góc uốn cong hình l ỡi dao q s , là toạ độ của tâm dây cung mặt cắt trong hệ toạ độ hình trụ E, mà theo (13.5) nó liên quan với góc b ớc j và độ cong C s bằng công thức sau: q S = C s cosj / r (13.2.3) Khoảng tỳ x R nói trên mô tả độ dịch chuyển dây cung của mặt cắt dọc trục x . Theo (2-5) thì sự liên quan giữa khoảng tỳ lớn nhất , góc b ớc và độ cong hình l ỡi dao của mặt cắt đ ợc thể hiện bằng công thức sau: x S = x R + C s sinj (13.2.4) Nh vậy, vị trí của tâm dây cung mặt cắt trong hệ toạ độ hình trụ E đ ợc xác định bằng bán kính r, khoảng tỳ lớn nhất x s và góc uốn cong hình l ỡi dao q s (xem hình 2-4) Trong hệ toạ độ F, mặt cắt đang xét có thể biểu diễn bằng ph ơng trình đ ờng bao nó: ( ) xhh = (13.2.5) trong đó: h + và h - - toạ độ của mặt hút và mặt đạp của mặt cắt t ơng ứng. Chiều dày mặt cắt là hàm h e (x) bằng khoảng cách từ mặt hút tới mặt đạp đo vuông góc với dây cung, nghĩa là: ( ) ( ) xhxhxh -+ -=)( e (13.2.6) Cực đại của hàm h e (x) là e, còn trị số x mà tại đó ứng với điểm cực đại là x eM . Trị số e gọi là chiều dày lớn nhất của mặt cắt, còn tỷ số của nó trên chiều dài dây cung, nghĩa là d = e/b - chiều dày t ơng đối của mặt cắt. Hàm phân bố chiều dày hoặc hàm chiều dày t ơng đối có dạng: ( ) ( ) eF eT / ~ ~ xhx = , trong đó x ~ - hoành độ không thứ nguyên đ ợc lấy từ phép chia kích th ớc cho b/2. Hàm này đ ợc sử dụng để lập tiêu chuẩn về quy luật phân bố chiều dày mặt cắt theo dây cung. Các tung độ của đ ờng giữa mặt cắt đ ợc coi là nửa tổng số tung độ của mặt hút và mặt đạp, khi đó: ( ) ( ) ][5,0)( xhxhxh -+ -= c (13.2.7) cực đại của hàm h c (x) kí hiệu là f M , và trị số x mà tại đó xảy ra cực đại ký hiệu là x CM . Trị số f M gọi là độ võng lớn nhất của đ ờng giữa và tỷ số của nó với dây cung, nghĩa là d C = f M /b - độ võng t ơng đối của mặt cắt. Hàm phân bố tung độ của đ ờng giữa có dạng: ( ) Mcc fF / ~ hx = . Hàm này đ ợc sử dụng để lập tiêu chuẩn về quy luật phân bố tung độ của đ ờng giữa theo dây cung. Chú ý tới các ký hiệu trên công thức (13.2.5), ta có thể viết: ( ) ( ) xxxh ~ 5,0 ~ ) ~ ( TcM eFFf = (13.2.8) Theo OCT 5.0317 - 80 ng ời ta dự kiến sử dụng hai ph ơng pháp gần đúng để giải bài toán mô tả bề mặt cánh chong chóng nh : - Gần đúng từng phần tử theo các ph ơng trình đã đ ợc viết trong hệ toạ độ hình trụ E. - Gần đúng trực tiếp theo các ph ơng trình thông số đã đ ợc viết trong hệ trục toạ độ cục bộ F. Trong ph ơng pháp thứ hai thì số l ợng các b ớc đi để xác định toạ độ bề mặt cánh chong chóng không lớn hơn nên ở giai đoạn chuẩn bị các ch ơng trình điều khiển cho thiết bị điều khiển ch ơng trình việc áp dụng ph ơng pháp này là hợp lý. Còn ph ơng pháp gần đúng từng phần thì ng ợc lại, nó đ ợc sử dụng ở giai đoạn chuẩn bị các số liệu ban đầu. 96 Dạng cơ bản của ph ơng trình bề mặt cánh chong chóng trong tr ờng hợp này sẽ nhận đ ợc sau khi thay (13.2.8) và (13.2.2) có xét đến (13.1.1) và bằng cách chia tất cả các kích th ớc tuyến tính cho bán kính chong chóng, nh vậy: ()( ) [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ù ù ù ù ù ù ù ù ỵ ù ù ù ù ù ù ù ù ý ỹ ợ ớ ỡ > Ê -+= ợ ớ ỡ > Ê -+= = = -++= +++= P= ;0 ;0 ~ khi) ~ 1/() ~ 1(1 ~ ;0 ;0 ~ khi) ~ 1/() ~ 1(1 ~ ); ~ () ~ ( ); ~ () ~ ( ;sin5,0cos ~ 5,0)/1( ;cos5,0sin ~ 5,0 ;2 cMcMc eMeMe cCMc eTMT TcMS TcMSR FF FF FeFfbcr FeFfbcxx rrParctg xxxxx xxxxx xx xx jjxq jjx j m m (13.2.9) Trong đó (-) và (~) trên các ký hiệu chỉ rõ các đại l ợng không thứ nguyên nhận đ ợc bằng cách chia phần tử đã nhận đ ợc cho R và b/2 t ơng ứng e x ~ và c x ~ - các biến độc lập mới để cho phép áp dụng các hàm quy đổi phân bố chiều dày và phân bố toạ độ của đ ờng giữa mặt cắt ) ~ ( eTM F x và ) ~ ( CCM F x . Những hàm này không phụ thuộc vào trị số và vị trí của các điểm cực đại của các hàm xuất phát h e (x) và h C (x) đặc tr ng cho hình dáng mặt cắt; x và q - toạ độ phía hút và đạp của đ ờng bao mặt cắt tại bán kính r t ơng ứng trong hệ hình trụ E. Trong ph ơng trình này có hai biến độc lập r và x ~ và 10 thông số không thứ nguyên, đ ợc gọi là các thông số hình học cơ bản nh : F TM , F CM , b, S C, R x, e , M f , P , eM x ~ , CM x ~ . Hai thông số đầu có thể phụ vào r và x ~ , các thông số còn lại chỉ phụ thuộc vào r . Nếu F TM và F CM phụ thuộc vào x ~ mà không phụ thuộc vào r thì có nghĩa là cánh có một prôphin duy nhất hay quy luật phân bố chiều dày và tung độ đ ờng giữa của mặt cắt đều giống nhau trên tất cả các bán kính. Các số liệu xuất phát để mô tả bề mắt cánh chong chóng bằng toán học đựơc xây dựng theo dạng bảng các trị số của 10 hàm ứng với các thông số hình học cơ bản. Thông th ờng ng ời ta trình bày 10 mặt cắt [ r = 0,2 á 0,9 (0,1); 0,95; 0,975] và 16 điểm trên mỗi dây cung [ x ~ = - 0,95; - 0,9; - 0,85; - 0,8 á + 0,8 (0,2); + 0,85; + 0,9; + 0,95; + 0,975]. Việc đảm bảo bằng ch ơng trình nêu trong OCT5.0317-80 cho phép bằng máy tính điện tử kiểu EC làm trơn từng phần và nội dung các hàm nói trên bằng những đ ờng giả cong trùng lập ph ơng, sau đó có thể xác định toạ độ của từng điểm bề mặt cánh bằng cách sử dụng ph ơng trình (13.2.9). Việc làm trơn là rất cần thiết để đảm bảo độ trơn đều cho bề mặt cánh. !B#B# QR6 MS(A ( /T UV 1%8621 +>? +%F(A +%G(A Bản vẽ lý thuyết của chong chóng đ ợc trình bày trên hình 13.5, gồm có đ ờng bao mặt nắn phẳng của cánh 6 cùng với đ ờng chiều dày lớn nhất 5 và một loạt mặt cắt 7 (tới 10); hình chiếu pháp của cánh 4 (đ ờng bao thiết kế); hình chiếu cạnh 1 có chứa 97 đ ờng bao qui cách 3 của cánh và mặt cắt qui ớc của cánh theo đ ờng chiều dày lớn nhất 2. Tỷ lệ của bản vẽ đ ợc chọn trong dãy 1:1, 1:2, 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10. Đ ờng bao mặt nắn phẳng và đ ờng chiều dày lớn nhất đ ợc xây dựng nh sau (Xem H13.5). ở một phần ba cuối bên phải tờ giấy vẽ, ta kẻ đ ờng tâm cánh ở giữa. Trên đ ờng đó ta định các điểm t ơng ứng với 10 bán kính trung gian. Qua các điểm đó ta kẻ các đ ờng thẳng phụ nằm ngang, trên đó tính từ đ ờng tâm cánh ta đặt ba trị số: hoành độ (trong hệ F) của mép đạp x đx , hoành độ mép thoát x tx (Xem hoành độ x trên hình 13.4) và hoành độ của đ ờng chiều dày lớn nhất eM x ~ , đ ợc tính theo các công thức d ới đây: ù ỵ ù ý ỹ = = Rb RbRC eMeM Sd 5,0 ~ ;5,0 ~ xx x tx x (13.3.1) Nối các điểm lại bằng đ ờng cong trơn và tại đây ta đã kết thúc quá trình xây dựng vừa nói. Trên hình13.3 là các sơ đồ của bốn dạng đ ờng bao mặt nắn phẳng của cánh đang đ ợc sử dụng thông dụng nhất. Đôi khi đ ờng bao này đ ợc thể hiện bằng đ ờng nét mảnh trên hình chiếu pháp. Hình 13.5. Cách xây dựng bản vẽ lý thuyết của chong chóng 1. Đ ờng bao hình chiếu cạnh 2. mặt cắt giả định của cánh theo đ ờng chiều dày lớn nhất 3. đ ờng bao quy cách 4. đ ờng bao thiết kế 5. đ ờng chiều dày lớn nhất 6. đ ờng bao mặt nắn thẳng 7. mặt cắt hình trụ. Đ ờng bao mặt nắn phẳng của cánh th ờng trùng với cách biểu diễn các mặt cắt hình trụ. Mặt cắt tại một bán kính khi biết các hàm F c ,F T và các yếu tố f M , e phải đ ợc xây dựng sau khi đã tính đ ợc các tung độ theo công thức (13.1.1). Các chiều dày và các tung độ phải đặt vuông góc với dây cung. Để xây dựng đúng mặt cắt cánh gần các mép phải sử dụng các trị số bán kính cong của các mép đã biết đến trong quá trình thiết kế. Khi sử dụng máy tính điện tử để xây dựng bản vẽ theo cách mô tả bản vẽ bằng toán học thì không cần phải giả thiết các bán kính cong nói trên, vì chúng đ ợc xác định trong quá trình làm trơn và xấp xỉ hàm F T theo x ~ . Nh vậy, hàm F T phải đ ợc định 1 l h h l 1 ' ' r '' 2 '' 3 JWXLYZI" p 2 1 1 2 1 h 2 h 98 tr ớc bằng bảng và các trị số trong 16 điểm nói trên của dây cung. Khi xây dựng mặt cắt thì độ nâng của mép cánh và các bán kính đ ợc ghi cạnh mép vòng tròn, nh vậy mặt cắt phải vẽ theo dây cung ngoài. Trên bản vẽ thi công đối với từng mặt cắt phải chỉ rõ các tung độ của mặt đạp và tung độ mặt hút của 16 điểm nói trên. Ngoài ra, nếu cần phải chỉ rõ các thông số của mép. Hình chiếu pháp của cánh là hình chiếu lên mặt phẳng đĩa chong chóng và đ ợc xây dựng nh sau (Xem H13.5) Tr ớc hết, phải thực hiện các công việc phụ trợ. Từ điểm O 1 ứng với trục chong chóng trên đ ờng bao nắn phẳng, theo đ ờng nằm ngang t ơng ứng ta đặt trị số P(r)/(2p) về phía ng ợc chiều với chiều quay của chong chóng, nghĩa là bên trái đối với chong chóng quay phải. Nếu b ớc của chong chóng biến đổi theo bán kính thì cách xây dựng trên phải thực hiện cho từng mặt cắt. Từ điểm P nhận đ ợc theo cách trên kẻ tia qua tâm dây cung C của mặt cắt đang xét. Trong vùng mép đạp ta kẻ hai đ ờng tiếp tuyến với đ ờng bao của mặt cắt- một vuông góc với tia PC, hai song song với nó ta đ ợc h 1 và l 1 trên hình 13.5. Điều này đ ợc rút ra từ tính đồng dạng của tam giác b ớc và tam giác vuông với các cạnh kề h 1 và l 1 . Cách xây dựng t ơng tự vẫn cho phép tìm đ ợc h 2 và l 2 cho mép thoát của mặt cắt. Bây giờ ta xây dựng đ ờng bao hình chiếu pháp của cánh. Vào giữa tờ giấy vẽ kẻ đ ờng thẳng đứng, mà nó sẽ trùng với đ ờng tâm của cánh số không, ta định vị trục chong chóng O. Từ điểm O làm tâm ta quay cung tròn ứng với mặt cắt đang xét, gọi C 1 là giao điểm giữa đ ờng tâm cánh với cung tròn, thì để nhận đ ợc điểm của đ ờng bao thuộc hình chiếu pháp B' chỉ cần chú ý rằng chiều dài dây cung C 1 B' bằng chiều dài đoạn l 1 đã tìm đ ợc trong quá trình xây dựng phụ trợ nói trên. Vị trí thực tế của điểm trên cung đang xét có thể tìm bằng ph ơng pháp đồ thị, khi A E /A o > 0,7 và ph ơng pháp giải tích cho tr ờng hợp bất kỳ. Ph ơng pháp đồ thị là ph ơng pháp mà trên đ ờng thẳng nằm ngang đi qua C 1 ta đặt 1/4 đoạn l 1 . Từ điểm nhận đ ợc làm tâm quay cung tròn bán kính bằng 3/4 l 1 và giao điểm của cung này với cung cơ bản ứng với cung của mặt cắt đang xét cho ta điểm phải tìm B'. Đối với chong chóng quay phải điểm này t ơng ứng với mép đạp và nằm bên phải đ ờng tâm cánh, còn đối với chong chóng quay trái điểm này ứng với mép thoát, tuy vậy nó vẫn nằm bên phải đ ờng tâm cánh nếu nó di động trên cung cơ bản của bán kính đang xét. Điểm A' ứng với mép thoát của chong chóng quay phải vẫn có thể tìm đ ợc t ơng tự. Nối tất cả các điểm đã nhận đ ợc cho tất cả các bán kính mặt cắt ta đ ợc đ ờng bao hình chiếu pháp của cánh. Tại đây kết thúc quá trình xây dựng đ ờng bao hình chiếu pháp của cánh. Hình chiếu cạnh của cánh (Xem H13.5), nghĩa là hình chiếu lên mặt phẳng đi qua trục chong chóng và đ ờng tâm cánh số không, đ ợc xây dựng nh sau: Vào giữa 1/3 tờ giấy vẽ ta kẻ đ ờng tâm cánh số không. Trên đ ờng nằm ngang ta định tâm trục chong chóng O 2 nh đã làm khi xây dựng hình chiếu pháp. Ta xem cách xác định điểm B" trên hình chiếu cạnh. Từ điểm C 1 song song với trục chong chóng ta kẻ đ ờng phụ trợ nằm ngang cho tới khi cắt đ ờng tâm cánh trên hình chiếu cạnh, ta có điểm C 3 . Từ điểm này trên đ ờng nằm ngang ta đặt đoạn R x về bên trái khi x R < 0 và bên phải khi x R > 0. Điểm nhận đ ợc kí hiệu là C 2 . Về phía phải C 2 trên đ ờng nằm ngang ta đặt đoạn h 1 (để xác định điểm A" đặt h 2 về bên trái). Điểm G nhận đ ợc là điểm t ơng ứng của đ ờng bao cánh (Xem H13.5), nghĩa là trong quá trình chong chóng quay vị trí của điểm đang xét là lớn nhất theo chiều cao ở trên hình chiếu cạnh. Tại điểm giao nhau của đ ờng thẳng hạ từ G và đ ờng nằm ngang phụ đi qua điểm B' của hình chiếu pháp cho ta điểm B". Nối các điểm đã nhận đ ợc bằng đ ờng cong trơn ta kết thúc quá trình xây dựng hình chiếu cạnh ở đây. 99 Đ ờng nối các điểm C 2 cho các mặt cắt gọi là đ ờng sinh của cánh. Đ ờng này th ờng có dạng đ ờng thẳng đi qua điểm O 2 . Trong tr ờng hợp này góc giữa đ ờng sinh và đ ờng tâm cánh gọi là góc nghiêng của cánh. Nó thay đổi trong khoảng 0I15 0 . Ngoài đ ờng bao hình chiếu cạnh còn đ ờng bao tạo dáng của cánh, thể hiện bằng đ ờng gián đoạn (Xem H13.5). Để vẽ mặt cắt giả định của cánh theo đ ờng chiều dày lớn nhất (đồ thị chiều dày lớn nhất) thì từ đ ờng sinh của cánh theo đ ờng nằm ngang ta đặt bên phải trị số chiều dày lớn nhất của các mặt t ơng ứng. Nối các điểm đã nhận đ ợc bằng đ ờng cong trơn và gạch chéo vùng giữa đ ờng này và đ ờng sinh (Xem H13.5). Điểm đặc biệt là chiều dày ở đỉnh cánh không bằng không mà nó bằng khoảng cách e 1 0,007 R cho những tàu không chạy trong băng. Ngoài ra chiều dày lớn nhất của các mặt cắt ở các bán kính t ơng đối 0,6 ệ 0,7 hoặc 0,2 ệ 0,25 phải thoả mãn các yêu cầu của Đăng kiểm. Khác với bản vẽ thi công trên bản vẽ lý thuyết thông th ờng không vẽ đ ờng giao nhau của bề mặt cánh với củ mà chỉ vẽ nét l ợn đều trên mặt cắt của cánh theo đ ờng chiều dày lớn nhất. Những năm gần đây ng ời ta áp dụng rộng rãi chong chóng với đ ờng bao cánh rất không đối xứng. !B#Y# $21 +=8 +%F(A +%G(A Tuỳ thuộc vào ph ơng pháp ghép cánh với củ ng ời ta chiachong chóng ra làm hai nhóm: Chong chóng b ớc không đổi cánh đ ợc ghép cố định vào với củ, chong chóng biến b ớc cánh của chúng có thể quay quanh trục vuông góc với trục chong chóng để điều chỉnh b ớc. Chong chóng b ớc không đổi đựơc chia ra loại đúc khối, hàn và chong chóng cánh củ rời; mà cánh của nó đ ợc ghép vào củ bằng cách nối bích hoặc ép nén. Củ chong chóng là một vật tròn xoay mà đ ờng sinh của nó có hình dáng khác nhau. Dạng của đ ờng sinh phải tính toán và chọn sao cho củ kèm theo mũ thoát n ớc và các vật nhô tạo thành một tổ hợp dễ thoát n ớc. Đ ờng kính trung bình của củ th ờng lấy bằng 1,8 ệ2,2 d B , trong đó d B là đ ờng kính trục chong chóng. Mặt đuôi củ về nguyên tắc có đ ờng kính nhỏ hơn. Chiều dài của củ cần đ ợc tính toán và chọn sao cho khi bảo quản chong chóng tựa lên mặt mút các mép cánh không bị va chạm. Hình 13.6. Sơ đồ kết cấu của mũ, củ thoát n ớc và trục chong chóng 1. cánh 2. củ 3. rãnh đặt vỏ chống quấn dây 4. trục chong chóng 5. áo trục chong chóng 6. đoạn côn trục 7. then 8. đoạn trụ đầu trục 9. lỗ khoét trong củ để giảm công việc cạo rà 10. đai ốc đầu trục 11. mũ thoát n ớc 12. bulông giữ mũ với củ r2 [...]... độ dòng bao và hướng không lực nâng gọi là góc tới thuỷ động lực aI 102 Đôi khi người ta dùng góc tới cuả prôphin tiết diện cánh a giữa hướng tốc độ v R và dây cung làm góc tới thuỷ động lực aI Mối quan hệ giữa góc tới thuỷ động lực và góc tới của prôphin tiết diện cánh được thể hiện qua công thức: aI = a + a0 Sự phụ thuộc giữa các hệ số thuỷ động lực vào góc aI được mô tả trên hình 14.2 Trên hình... tạo với hướng không lực nâng góc tới thuỷ động lực: aI = j + a0 - bI (14.2.11) Trên phần tử này xuất hiện lực nâng dY và lực cản hình dáng dX Chiếu các lực này lên phương trục chong chóng ta nhận được lực đẩy do phần tử cánh tạo nên: dT = dTY - dTX = dY cosbI - dX sinbI = dY cosbI (1 - etgbI) (14.2.12) Chiếu dY và dX lên phương tiếp tuyến và nhân với bán kính ta nhận được mômen của lực tiếp tuyến đối... với trục quay chong chóng mà động cơ phải thắng lại: dQ = r(dRY + dRX) = r(dYsinbI + dXcos = rdYsinbI (1 + ecotgbI) (14.2.13) Từ các công thức trên ta thấy rằng: lực đẩy của phần tử cánh được tạo nên bởi lực nâng và lực cản hình dáng Lực cản hình dáng làm giảm lực đẩy và làm tăng mômen cản quay của chong chóng Biểu diễn lực đẩy và mômen của phần tử cánh bằng các hệ số lực ta có: dT = 0,5r CY b vR2... rằng: lực tác dụng lên phần tử cánh đang xét với độ dang lớn và hữu hạn ở những góc tới như nhau thì hình dáng prôphin hoàn toàn giống nhau Các đặc tính thuỷ động lực của phần tử cánh được xác dịnh bằng hệ số không thứ nguyên của lực nâng và lực cản: CY = 2.dY/(r v R2.b.dr) ; CX = 2.dX/(r v R2.b.dr) (14.2.2) trong đó: bdr và v R - tương ứng là diện tích phần tử cánh và tốc độ dòng bao nó dY và dX - lực. .. không lực đẩy Trị số J1 = P1/D -bước tiến tương đối không lực đẩy hoặc tỷ số bước thuỷ động lực Về nguyên tắc P1/D > P/D Khi tiếp tục tăng bước tiến tương đối (J > J1) sẽ xẩy ra chế độ, khi góc tới của phần tử cánh tại bán kính đang xét aI = 0 và lực nâng trên phần tử này không xuất hiện Bước tiến tương đối J0 và tỷ số bước P0/D ứng với chế độ này được gọi là bước tiến tương đối và tỷ số bước không lực. .. với các đặc tính thuỷ động lực Dựa theo lý thuyết dòng chảy ta có thể xây dựng được mô hình toán học đơn giản nhất Khi thiết bị đẩy có kết cấu bất kỳ làm việc độc lập sẽ tạo ra dòng nước hướng về phía ngược chiều với chiều chuyển động tịnh tiến của nó Tuy nhiên trong các điều kiện lý tưởng thì động năng của khối chất lỏng làm tăng liên tục vận tốc của dòng chất lỏng trong vết thuỷ động Khi nghiên cứu... lực nâng và lực cản hình dáng Các hệ số không thứ nguyên CY và Cx là hàm của góc tới Hướng của dòng chảy mà theo nó hệ số CY bằng không gọi là hướng không lực nâng Góc lực nâng không a0, là góc tạo bởi giữa hướng của không lực nâng và dây cung của prôphin tiết diện Để thuận tiện góc tới phải tính từ hướng không lực nâng Trong trường hợp này góc giữa véctơ tốc độ dòng bao và hướng không lực nâng gọi... (kiểu NACA, a = 1) hoặc a = 0,0 269 CY ; dC = 0,05515CY (14.2.8) đối với prôphin có sự phân bố đều tải trọng ở 80% dây cung (kiểu NACA, a = 0,8) Do tầm quan trọng của chế độ không vấp nói trên các đặc tính thuỷ động lực của prôphin kiểu này được nghiên cứu khá tỷ mỷ Đặc biệt đối với prôphin có sự phân bố tải trọng kiểu NACA, a = 0,8 và sự phân bố chiều dày kiểu NACA - 66 dựa theo tính toán có hệ thống... cách lập sơ đồ này người ta thấy rằng lực kéo TE của thiết bị đẩy chính bằng sự biến đổi động lượng của khối chất lỏng trong vết sau một đơn vị thời gian, còn lượng tổn thất công suất DPD chính bằng lượng tăng động năng của khối chất lỏng trong vết sau một đơn vị thời gian Như vậy việc tạo ra lực đẩy bởi thiết bị đẩy luôn luôn liên quan đến sự hình thành vết thuỷ động mà phải tiêu tốn công suất để tạo... DPD (TE v A ) (15.1.1) Nếu thiết bị đẩy không làm việc độc lập thì lực kéo nói trên gồm có lực đẩy tác dụng lên thiết bị đẩy T và các lực tác dụng lên tất cả các vật còn lại nằm trong chất lỏng Trong chương này ta chỉ xét thiết bị đẩy làm việc độc lập, khi mà trong chất lỏng không có các vật thể và các lực tương ứng, chỉ có lực kéo bằng lực đẩy: TE = T (15.1.2) Căn cứ vào các giả thuyết được dùng trong . tới thuỷ động lực a I . Mối quan hệ giữa góc tới thuỷ động lực và góc tới của prôphin tiết diện cánh đ ợc thể hiện qua công thức: a I = a + a 0 Sự phụ thuộc giữa các hệ số thuỷ động lực vào. (14.2.10) tạo với h ớng không lực nâng góc tới thuỷ động lực: a I = j + a 0 - b I (14.2.11) Trên phần tử này xuất hiện lực nâng dY và lực cản hình dáng dX. Chiếu các lực này lên ph ơng trục. chiều chuyển động của tàu (Xem H12.10.a). Tính chất của thiết bị phụt khí thẳng dòng là không có khả năng tạo ra lực kéo khi tốc độ chuyển động của tàu bằng không. Thiết bị phụt mạch động (Xem