Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ #" MÔN HỌC THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIẢNG VIÊN: ThS. THIỀU QUANG TRÍ TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ÐIỆN - ÐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG @&? TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tp.Hồ Chí Minh, tháng 4 - 2010 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Mặt trước của Dao động ký Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 1 BÀI 1 TÌM HIỂU DAO ĐỘNG KÝ VÀ MÁY PHÁT SÓNG I Phần lý thuyết CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN TRÊN DAO ĐỘNG KYÙ - INTENSITY (31) Điều khiển độ sáng màn hình. Quay theo chiều kim đồng hồ sẽ làm tăng độ sáng. - FOCUS (28) Điều khiển hội tụ. Sau khi điều chỉnh độ sáng thích hợp. Chỉnh FOCUS để quan sát rõ nhất. - TRACE ROTATION (29) Xoay đường hiển thị song song với đường chuẩn của màn hình. - Ngõ vào CH1 (1) Ngõ vào kênh 1. Trong chế độ quan sát X-Y, tín hiệu tại kênh này trở thành ngõ vào theo trục X. - Ngõ vào CH2 (13) Ngõ vào kênh 2. Trong chế độ quan sát X-Y, tín hiệu tại kênh này trở thành ngõ vào theo trục Y. - Công tắc chuyển DC/GND/AC……2, 14 Chọn các tuỳ chọn kết hợp sau đây cho kênh 1 và kênh 2. DC: ghép DC, tất cả tín hiệu được nối trực tiếp tới bộ suy giảm. GND: Tín hiệu ngõ vào được chuyển sang off và bộ suy giảm được nối đất. AC: Chỉ cho phép tín hiệu AC chuyển tới bộ suy giảm. - Công tắc chuyển VOL/DIV của kênh 1 và 2(4, 10) Suy giảm Kênh 1(X)/Kênh 2(Y). Chọn hệ số phản xạ từ 5V/DIV tới 5mV/DIV. - VARIABLE (5, 11) Điều chỉnh độ nhạy, với hệ số 1/3 hoặc nhỏ hơn của giá trị được chỉ định trên panel. Ở vị trí CAL, độ nhạy được định chuẩn với giá trị được chỉ định trên panel. Khi núm này được kéo ra (Trạng thái x5MAG), độ nhạy bộ khuếch đại được nhân với 5. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 2 - POSITION (25) Điều khiển vị trí tia quét theo chiều thẳng đứng của tín hiệu ở kênh 2. - POSITION (27) Điều khiển vị trí tia quét theo chiều thẳng đứng của tín hiệu ở kênh 1. - VERT MODE (7) Chọn chế độ hoạt động: CH1: Chỉ có kênh 1 được tích cực. CH2: Chỉ có kênh 2 được tích cực và công tắc (X-Y). DUAL: Tích cực 2 kênh, quét tuần hoàn kênh 1 và kênh 2. Thích hợp để quan sát với tốc độ quét nhanh. CHOP: Hoạt động giữa các kênh được chuyển đổi ở tần số xấp xỉ 500KHz của các kênh hiển thị. Thích hợp để quan sát với tốc độ quét thấp. Khi sử dụng CHOP, kéo công tắc HOLDOFF ra. ADD: Để đo lường tổng hay hiệu đại số của tín hiệu giữa kênh CH1 và CH2, sử dụng chức năng của công tắc CH2 PULL INV - Công tắc TRIGGER SOURCE (23) Chọn nguồn Trigger bằng cách thiết lập công tắc tới: CH1: Tín hiệu kênh 1 trở thành nguồn trigger của chọn lựa VERTICAL MODE. CH2: Tín hiệu kênh 2 trở thành nguồn trigger. LINE: Tín hiệu nguồn AC được sử dụng như nguồn trigger. EXT: Tín hiệu trigger thu được từ kết nối EXT TRIG (trigger ngoài). - Đầu cắm ngõ vào EXT TRIG (16) Tín hiệu từ kết nối EXT TRIG trở thành nguồn trigger. Để sử dụng chức năng này, thiết lập công tắc TRIGGER SOURCE (23) tới vị trí EXT. - Công tắc TRIGGER COUPLING (24) Chọn chế độ trigger: Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 3 AUTO: Trong chế độ trigger tự động, quét được thực hiện theo tín hiệu trigger cân bằng. NORM: Trong chế độ trigger bình thường, quét chỉ được thực hiện khi tín hiệu trigger cân bằng xuất hiện. TV-V: Phạm vi băng thông trigger là DC-1kHz. TV-H: Phạm vi băng thông trigger là 1kHz-100kHz. - SLOPE AND TRIG LEVEL (26) Chọn độ dốc trigger: “+” Trigger xuất hiện khi tín hiệu trigger cắt mức trigger theo chiều dương. Nhấn vào là slope “+”. “-” Trigger xuất hiện khi tín hiệu trigger cắt mức trigger theo chiều âm. Kéo ra là slope “-”. Núm TRIG LEVEL là để hiển thị một dạng sóng ổn định được đồng bộ hoá và thiết lập điểm bắt đầu cho dạng sóng đó. Khi núm này được quay theo chiều kim đồng hồ, mức trigger di chuyển theo hướng lên với dạng sóng được hiển thị. Khi núm này được quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, mức trigger di chuyển theo hướng xuống với dạng sóng được hiển thị. · Điều khiển HOLD OFF (21) Tín hiệu với chu kỳ lặp lại phức tạp khó trigger có thể được trigger ổn định bằng cách điều chỉnh núm HOLD OFF. · MAIN TIME/DIV (15) Chọn tốc độ quét từ 0.2s/DIV tới 0.1µs/DIV theo bước 1-2-5. · POSITION (PULL x 10) (18) Điều khiển vị trí ngang. Chọn 10 lần biên độ quét khi kéo ra, bình thường được nhấn vào. II Phần thực hành Mục đích và yêu cầu của bài thí nghiệm · Mục đích: Tạo cho sinh viên hiểu rõ và kỹ năng sử dụng dao động ký và máy phát sóng. · Yêu cầu thiết bị thực hành: - Dao động ký (oscilloscope) Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 4 - Máy phát sóng (Function generator) - Dây đo dao động ký (2 dây) - Dây tín hiệu máy phát sóng. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 5 THÍ NGHIỆM 1-1 TÌM HIỂU DAO ĐỘNG KÝ · Quan sát dao động ký, ghi các nút có trên dao động ký và nêu chức năng của từng nút (Theo lý thuyết). · Cách sử dụng dây dao động ký. Trên dây dao động ký có bao nhiêu vị trí, chức năng từng vị trí (Theo lý thuyết). Gắn 2 dây vào dao động ký, kiểm tra mass 2 dây này có nối tắt với nhau hay không. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra chức năng nút INTENSITY. Khi thay đổi nút này thì màn hình hiển thị thay đổi như thế nào? Giải thích? So sánh với lý thuyết. 2. Kiểm tra chức năng phím FOCUS. Khi thay đổi nút này màn hình hiển thị thay đổi như thế nào? Giải thích? So sánh với lý thuyết. 3. Tạo tín hiệu ghép AC+DC từ máy phát sóng: AC sóng sin có tần số 50Hz, DC 10V và quan sát để phân biệt hai chế độ ghép AC, DC (Sử dụng nút OFFSET của máy phát sóng). Ở chế độ AC, sẽ quan sát được tín hiệu nào? Ở chế độ DC, sẽ quan sát được tín hiệu nào? Vẽ tín hiệu quan sát được. 4. Sử dụng kết hợp chế độ bắt tín hiệu (Trigger) và giữ tín hiệu (Hold) để đồng bộ một tín hiệu sóng vuông tuần hoàn từ máy phát sóng có tần số 20KHz. Nhận xét. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 6 5. Đo biên độ tín hiệu 5.1 Xác định đường GND. 5.2 Cho tín hiệu hình sin 50Hz từ máy phát sóng. Xác định biên độ tín hiệu hiển thị trên dao động ký. Thay đổi biên độ tín hiệu trên máy phát sóng từ 0V đến +10V. Kiểm tra và so sánh giá trị hiển thị trên VOM. Nhận xét. 5.3 Thay đổi nút chỉnh VOL/DIV. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Tín hiệu thay đổi như thế nào. Xác định biên độ tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. Biên độ tín hiệu có thay đổi khi thay đổi giá trị VOL/DIV không? 5.4 Thay đổi vị trí x1, x10 trên que đo. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Tín hiệu thay đổi như thế nào? Xác định biên độ tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. Biên độ tín hiệu có thay đổi khi thay đổi khi thay đổi x1, x10 không? Vẽ dạng sóng quan sát được trong 2 trường hợp. 6. Đo chu kỳ, tần số của tín hiệu 6.1 Cho tín hiệu hình sin từ máy phát sóng có tần số 50Hz, biên độ 5V P . Xác định tần số, chu kỳ tín hiệu hiển thị trên dao động ký. Kiểm tra và so sánh giá trị tạo ra trên máy phát sóng. Nhận xét. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 7 6.2 Thay đổi nút chỉnh TIME/DIV. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Tín hiệu thay đổi như thế nào. Xác định chu kỳ, tần số tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. Chu kỳ, tần số của tín hiệu có thay đổi khi thay đổi giá trị TIME/DIV không? 6.3 Thay đổi vị trí x1, x10 trên que đo. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Tín hiệu thay đổi như thế nào. Xác định chu kỳ, tần số tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. Chu kỳ, tần số tín hiệu có thay đổi khi thay đổi vị trí x1, x10 trên que đo không? [...]... thuyết : - Tìm hiểu phương pháp đo dòng điện, điện áp, điện trở - Cách tính các loại tải khác nhau trong mạch điện - Cách tính dòng điện, điện áp trong mạch điện xoay chiều Phần thực hành : - Thí nghiệm 3-1 : Điện áp và dòng điện trong mạch điện một chiều Thí nghiệm 3-2 : Điện trở tương đương trong mạch điện một chiều Thí nghiệm 3-3 : Điện áp, dòng điện và tổng trở trong mạch điện xoay chiều một pha Thí nghiệm. .. Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 24 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử THÍ NGHIỆM 3-2 ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THÍ NGHIỆM · · Mục đích: Giúp sinh viên nắm rõ phương pháp tìm tổng trở tương đương trong mạch điện một chiều Yêu cầu thiết bị thực hành: - Panel mạch có các đồng hồ đo - Bộ tải điện trở - Bộ nguồn - Dây nối - VOM II CÁC BƯỚC... hình 3-3 Nối đồng hồ đo điện áp E1 và đồng hồ đo dòng điện I, I1, I2, I3 để đo điện áp và dòng điện Phải chú ý chính xác về cực tính khi đo điện áp và dòng điện + I DC ( 0-2 .5A) + + I1 + I2 I3 + ES DC ( 0-2 20V) DC ( 0-3 00V) E R1 R2 R3 Hình 3-3 : Xác định điện trở tương đương của mạch song song Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 26 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Điện. .. lập mạch nối tiếp như hình 3-2 Nối đồng hồ đo điện áp E1 và đồng hồ đo dòng điện I1 để đo điện áp và dòng điện Phải đảm bảo nối chính xác cực tính của thiết bị đo điện áp và dòng điện DC ( 0-2 .5A) + DC ( 0-2 20V) DC ( 0-3 00V) Hình 3-2 : Xác định điện trở tương đương của mạch nối tiếp Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 25 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử 2 Đóng công tắc nguồn... nghiệm 3-4 : Điện áp và dòng điện trong mạch điện ba pha cân bằng Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 21 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử THÍ NGHIỆM 3-1 ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THÍ NGHIỆM · · Mục đích: Giúp sinh viên nắm rõ phương pháp đo dòng điện và điện áp trong mạch điện một chiều Yêu cầu thiết bị thực hành: - Panel... chỉnh điện áp đạt 100% rồi ghi lại các giá trị đo được vào bảng sau: Điện áp E1 (V) Dòng điện I1 (A) Điện trở R1 (W) Điện trở R2 (W) 4 5 6 7 2700//1500 = 962 Điện trở R3 (W) 3 5100//2700//1500 = 823 5100//1500 = 1150 Tắt nguồn điện Tính điện trở tương đương cho sơ đồ hình 3-2 REQ = R1 + R2 + R3 = W Tính REQ sử dụng điện áp và dòng điện REQ = E/ I = W Tắt hẳn nguồn điện và dùng Ohm mét đo điện trở. .. nguồn điện phải được nối chắc chắn với đế 3 pha Thiết lập sơ đồ như hình 3-1 Dùng đồng hồ E1 để đo điện áp trên R1 và đồng hồ I1 để đo dòng điện trong mạch Phải đảm bảo nối chính xác cực tính cho thiết bị đo dòng và áp Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 22 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử DC ( 0-2 .5A) + + DC ( 0-3 00V) DC ( 0-2 20V) 1500W Hình 3-1 : Dòng điện và điện áp... = _W Tắt hẳn nguồn điện và dùng Ohm mét để đo điện trở tương đương của mạch điện REQ = W Các kết quả ở các bước 21, 22 và 23 có thống nhất không? ‰ Có ‰ Không Tắt hẳn nguồn điện, cất cáp và thu dọn dụng cụ Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 29 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử THÍ NGHIỆM 3-3 ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIỆN VÀ TỔNG TRỞ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA... Khoa Điện – Điện tử Trang 28 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử 19 Thiết lập sơ đồ song song nói tiếp như hình 3-5 Nối đồng hồ đo điện áp E1 và đồng hồ đo dòng điện I1, I2, I3 để đo điện áp và dòng điện Phải chú ý chính xác về cực tính khi đo điện áp và dòng điện + + Hình 3-5 : Xác định điện trở tương đương của mạch song song nối tiếp Điện áp (V) R1 (W) R3 (W) R3 (W) 220 5100//1500=1150 5100//2700//1500=823... (v) Giải thích kết quả: Đối với thang đo điện trở 7 Chuyển VOM sang tầm đo x1K, thực hiện chỉnh 0 cho tầm đo này và dùng để đo 1 điện trở trên panel 8 Chuyển sang một tầm đo khác, không thực hiện chỉnh 0 cho tầm đo mới này, tiến hành đo trên cùng một điện trở trước đó và so sánh 2 giá trị đo được Tầm đo 9 Giá trị điện trở Nhận . và điện tử. · Yêu cầu thiết bị thực hành: - Dao động ký (oscilloscope) - Máy phát sóng (Function generator) - VOM khung quay (VOM cơ) - VOM số - Điện trở (có trên panel thí nghiệm) - Đi-ốt. hành: - Dao động ký (oscilloscope) Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 4 - Máy phát sóng (Function generator) - Dây đo dao. dao động ký (2 dây) - Dây tín hiệu máy phát sóng. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 5 THÍ NGHIỆM 1-1 TÌM HIỂU DAO ĐỘNG