1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tổng hợp những nguy cơ vì nước sinh hoạt ở Hà Nội phần 2 pot

5 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 72,7 KB

Nội dung

6 cải thiện môi trờng và ai hởng lợi từ việc môi trờng trong lành phải đóng phí khắc phục ô nhiễm. II.1. Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Nguyên tắc này bắt nguồn từ sáng kiến do tổ chức hợp tác kinh tế và phat triển (OECD) đề ra vào các năm 1972 và 1974. PPP qui định năm 1972 có quan điểm những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm. PPP năm 1974 chủ trơng rằng, các tác nhân gây ô nhiễm thi ngoài việc tuân thủ theo các chỉ tiêu đối với việc gây ô nhiễm thì còn phải bồi thờng thiệt hại cho những ngời bị thiệt hại do ô nhiễm này gây ra. Nói tóm lại, theo nguyên tắc PPP thì ngời gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phíđể thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền thục hiện, nhằm đảm bảo môi trơng ở mức chấp nhận đợc. II.2. Nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền(BPP) Nguyên tắc BPP chủ trơng rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trờng cần đợc bảo trợ bởi những ngời muốn thay đổi hoặc những ngời không phải trả giá cho việc gây ô nhiễm. Nguyên tắc BPP cũng tạo ra một khoản thu cho nhà nớc, mức phí tính theo đầu ngời càng cao và càng nhiều ngời nộp thì số tiền thu đợc càng nhiều. Số tiền thu đợc từ BPP đợc thu theo nguyên tắc các cá nhân muốn bảo vệ môi trờng và những cá nhân không phải trả cho việc gây ô nhiễm nhng khi môi trờng đợc cải thiện họ là những ngời đợc hởng lợi cần đóng góp. Tuy nhiên số tiền này không trực tiếp do ngời hởng lợi tự giác trả mà phải một chính sách do nhà nớc ban hành qua thuế hoặc phí buộc những ngời hởng lời phải đóng góp, nên ngyên tắc BPP chỉ khuyến khích việc bảo vệ môi trờng một cách gián tiếp. Đây là nguyên tắc có thể đợc sử dụng nh một định hớng hỗ trợ nhằm đạt đợc mục tieu môi trờng, dù đó là bảo vệ hay phục hồi môi trờng. Tuy nhiên hiệu quả môi trờng có thể đạt đợc hay không, trên thực tế phụ thuộc vào mức lệ phí, số ngời đóng góp và khả năng sủ dụng tiền hợp lí. 7 III. Nguyên tắc xác định phí nớc thải. Theo nghị định 67/2003/NĐ-CP của chính phủ ban hành việc thu phí nớc thải và thông t 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT hớng dẫn thi hành nghị định 67. Nghị định 67 quy định về phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải; chế độ thu, nộp, quản lí và sử dụng phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. Còn thông t 125 hớng dẫn thi hành nghị định 67. trong đó quy định rõ đối tợng phải chịu phí bảo vệ môi trờng với nớc thải và cách tính phí. Đối với nớc thải công nghiệp cách tính phí đợc tính: Số phí = tổng lợng nớc thải * hàm lợng chất gây ô nhiễm trong nớc thải(mg/l)*10 -3 * mức thu đối với chât gây ô nhiễm ra MT(đồng/kg) Đối với sinh hoạt: Số phí = lợng nớc sử dụng * giá bán(đồng/m 3 ) * tỉ lệ thu phí(%) Qua các văn bản pháp luật có thể thấy phí nớc thải nớc ta đợc tính dựa vào các tiêu chí: + Tổng lợng thải + hàm lợng các chất gây ô nhiễm có trong nớc tính bằng mg/l + Đặc tính các chất gây ô nhiễm. Mỗi chất gây ô nhiễm khác nhau có một mức thu phí tối đa và tối thiểu khác nhau, tuỳ theo mức độ độc hại của mỗi loại chất và đợc quy đinh tại nghị định 67. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu đợc qui đinh trong luật là: BOD, COD, TSS, Hg, Pb, As, Cd. Chất gây ô nhiễm có trong nớc thải Mức thu (đồng/kg chất gây ô nhiễm có trong nớc thải) Stt Tên hoá chất Kí hiệu Tối thiểu Tối đa 1 Nhu cầu ô xy sinh hoá A BOD 100 300 2 Nhu cầu ô xy hoá học A COD 100 300 3 Chất rắn lơ lửng A TSS 200 400 4 Thuỷ ngân A Hg 10.000.000 20.000.000 5 Chì A Pb 300.000 500.000 6 Arsenic A As 600.000 1.000.000 7 Cadmium A Cd 600.000 1.000.000 8 Việc thực thi phí nớc thải ở nhiều nớc trên thế giới đã thu đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Do đó việc thực thi phí nớc thải với nớc ta cũng có nhiều ảnh hởng tác động đến môi trờng nớc mặt. Mà cụ thể ở đây là nớc mặt và môi trờng sông Tô Lịch. Nó có thể giúp mọi ngời nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng. Nhà nớc và địa phơng có thêm nguồn thu từ đó đầu t trở lại vào môi trờng nhằm bảo vệ môi trờng. Kích thích các doanh nghiệp đầu t vào hệ thống sử lí nớc thải hoặc đổi mới công nghệ nhằm làm giảm lợng ô nhiễm, từ đó nâng cao chất lợng môi trờng. Hiện nay tổng lợng nơc thải sinh hoạt của khu vực nội thành Hà Nội khoảng 500.000m 3 /ngày đểm trong đó có khoảng 100.000m 3 ngày đêm là nớc thải của các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, bệnh viên. toàn bộ lợng nớc thải này đợc tiêu thoát chủ yếu qua 4 con sông chính cẩu thành phố là: sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngu và sông Lừ. Nớc thải sinh hoạt phần lớn qua sử lí sơ bộ tại các bể tự hoại trớc khi thải vào tuyến cống chung, kênh, mơng, ao, hồ. Tuy nhiên các bể tự hoại này làm việc kém hiệu quả do xây dựng không đúng quy cách, không hút phân cặn thờng xuyên nên hàm lợng chất bẩn trong nớc cao, gây ảnh hởng xấu trong chất lợng nớc trong các kênh mơng. Sông Tô lịch là con sông lớn nhất trong bốn con sông tiêu thoát nớc chính của thành phố Hà Nội. Qua đánh giá thực tế ban đầu bằng việc quan sát trực tiếp sông, có thể nói sông đang bị ô nhiễm nặng dù mùa khô hay mùa ma. vào những ngày nóng bức mùi từ sông bốc lên gây ảnh hởng nghiêm trọng tới đời sống, sức khoẻ, cũng nh sản xuất của ngòi dân hai bên bờ sông. Không những thế nó còn gây mất mĩ quan đô thị làm giảm hình ảnh thủ đô cũng nh môi trờng của thành phố. Tuy nhiên với việc áp dụng phí nớc thải với các cơ sở sản xuất và các hộ gia đình, sẽ có những tác động tích cực tới môi trờng. Phí nớc thải có thể buộc các doanh nghiệp phải làm giảm lợng gây ô nhiễm, từ đó nâng cao chất lợng môi trờng. Với nguồn thu từ phí nớc thải, chinh phủ có thể đầu t trở lại môi trờng thực hiện các công việc khảo sát đo đạc, lập báo cáo, thực hiện 9 các công việc quản lí cũng nh các công trình về môi trờng. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp cũng nh xây dựng hệ thống sử lí nớc thải, đổi mới công nghệ. Song vấn đề đặt trong giai đoạn đầu của chơng trình thu phí ô nhiễm đối với nớc thải là có thể xác định phí nói trên với tất cả các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ở Hà Nội hay không? 10 Phần II. HIệN TRạNG Ô NHIễM I. Khái quát chung I.1. Đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội Hà nội nằm ở 20 độ 57 phút vĩ bắc và 105 độ 35 phút 106 độ 25 phút độ kinh đông. Từ bắc xuống nam dài nhất khoảng 93 km, từ đông sang tây rộng nhất khoảng 30 km. Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới gío mùa, độ ẩm trung bình trong năm là 81-82% tháng cao nhất vào khoảng 85-86%. Nhiệt độ trung bình có chiều hớng tăng, năm 1985 là 23,5 độ C, từ năm 1990-1995 nhiệt độ trung binh là 24 độ C ( có năm lên tới 24,1 độ C ) hàng năm bình quân có từ 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua. Tổng lợng ma trong năm, theo thống kê thì trong những năm gần đây có nhiều biến động, tuy nhiên trung bình hàng năm khoảng 1500 mm. Số ngày ma từ 140-160 ngày trong năm. Sông Tô Lịch thuộc nội thành Hà Nội, nó dài 13.5 km rộng từ 30-40m sâu khoảng từ 3-4 m. Đầu nguồn bắt đầu từ kênh đào cũ Thụy Khê thuộc khu vực Phan Đình Phùng. Nó qua Từ Liêm và dịa hạt quận Thanh Trì rồi cùng ba con sông khác chảy đổ vào sông Nhuệ qua Đầm Thanh Liệt. Sông đợc cải tạo bằng nguồn vốn vay ODA, hai bên bờ sông đợc thành phố cải tạo có xây kè đá và các hệ thống thoát nớc thải trực tiếp vào trong lòng sông qua rất nhiều các ống cống lớn nhỏ của các hộ dân c và các doanh nghiệp trên địa bàn. Tình trạng ô nhiễm do nớc thải của thành Phố Hà Nội. Nớc thải của thành phố Hà Nội thải ra hệ thống thoát nớc hàng ngày khoảng 500.00m 3 ngày/đêm trong đó có khoảng 100.000 m 3 ngày/đêm là nớc thải công nghiệp, của các cơ sở dịch vụ và bệnh viện Thực trạng ô nhiễm tại sông Tô Lịch Sông Tô Lịch là con sông lớn nhất trong bốn con sông và cũng là con song bị ô nhiễm nặng nhất, điều này đợc thể hiện thông qua nớc thải đổ vào sông Tô Lịch mỗi ngày là 242.506m 3 ngày/đêm. Trong đó nớc thải công . thành phố Hà Nội Hà nội nằm ở 20 độ 57 phút vĩ bắc và 105 độ 35 phút 106 độ 25 phút độ kinh đông. Từ bắc xuống nam dài nhất khoảng 93 km, từ đông sang tây rộng nhất khoảng 30 km. Hà Nội. môi trờng. Hiện nay tổng lợng nơc thải sinh hoạt của khu vực nội thành Hà Nội khoảng 500.000m 3 /ngày đểm trong đó có khoảng 100.000m 3 ngày đêm là nớc thải của các cơ sở công nghiệp, dịch. của thành Phố Hà Nội. Nớc thải của thành phố Hà Nội thải ra hệ thống thoát nớc hàng ngày khoảng 500.00m 3 ngày/đêm trong đó có khoảng 100.000 m 3 ngày/đêm là nớc thải công nghiệp, của các cơ

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN