1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DÒNG THỜI GIAN CỦA LỊCH SỬ CUỘC SỐNG pot

37 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Là các cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể ở các loài, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau... Vì cơ quan tương đồng ph

Trang 2

Phần VI

Trang 3

Tiến hoá là sự biến đổi có kế thừa theo thời gian, dẫn tới sự hoàn thiện trạng thái ban đầu và sự nảy sinh “cái mới”

Trang 4

Chương I: Bằng chứng tiến hóa.

Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.

Chương III: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất.

Trang 5

Phân loại bằng chứng tiến hóa:

Bằng chứng

tiến hóa

Bằng chứng gián tiếp

Bằng chứng trực tiếp

Trang 6

Bài 32:

Trang 7

I Bằng chứng giải phẫu học so sánh:

Trang 8

Giống: về tổng thể đều

gồm các xương cánh, xương cổ, xương bàn

và xương ngón( phân

bố theo thứ tự từ trong

ra ngoài).

Khác: về chi tiết cấu tạo.

So sánh cấu tạo xương chi

trước của các loài ?

Trang 9

• Sự giống nhau về cấu trúc là do chúng

thừa hưởng “vốn gen” di truyền từ tổ tiên chúng.

• Sự khác nhau là do trong quá trình tiến hoá, có sự biến đổi “vốn gen” ban đầu để tạo ra những tổ hợp gen mới thích nghi

với môi trường.

Tại sao chi trước của các loài khác nhau thì

giống nhau về đại thể nhưng lại khác nhau về

chi tiết?

Trang 10

I cơ quan tương đồng

Chi trước Chi trước trướcChi

Cầm, nắm linh hoạt

Đi, chạy…

Đi, đào bới… Bay lượn

Trang 11

Thế nào là cơ

quan tương đồng ?

Là các cơ quan nằm ở những vị trí

tương ứng trên cơ thể ở các loài, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi cho nên

có kiểu cấu tạo giống nhau.

Trang 13

Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ

quan tương đồng trong tiến hoá ?

Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân ly

Tại sao cơ quan tương đồng lại phản ánh

sự tiến hóa, phân li?

Vì cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá diễn

ra theo những hướng khác nhau Qua thời gian rất dài, từ loài gốc phân hoá thành các loài khác nhau => Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú

ngày nay có chung nguồn gốc.

Trang 14

? Những cơ quan nào dưới đây là cơ

quan tương đồng?

A Cánh sâu bọ và cánh dơi

B Gai hoa hồng và gai xương rồng

C.Chân của chuột chũi và chân của dế dũi

D.Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan

Trang 15

Lá dạng vảy ở cây phi lao Lá biến thành gai ở xương rồng

Trang 16

Gai xương rồng

(biến dạng từ lá)

Gai hoa hồng ( biến dạng từ thân)

Trang 17

2 Cơ quan tương tự:

Giúp cho sinh vật bay lượn

Giúp cho sinh vật đào bới Bảo vệ

Trang 18

Thế nào là cơ quan tương tự?

Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện những chức năng như nhau nên có hình thái tương tự

Trang 19

Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan

tương tự trong tiến hóa?

Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy

Vì sao cơ quan tương tự lại phản ánh sự tiến hoá đồng quy?

Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo

nhau , qua thời gian rất dài, đã tích luỹ những biến dị

dạng hoặc hình thái tương tự của một vài cơ quan

Trang 20

Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ

quan tương tự về nguồn gốc, chức năng?

Khác nguồn gốc

Trang 22

- Đó là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia.

Thế nào là cơ quan thoái

Trang 23

Ví dụ:

• Trăn: có hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu -> bò sát không chân đã xuất phát từ bò sát có chân.

• Hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích nhuỵ; hoa ngô có một số trường hợp xuất hiện các hạt ngô trên

bông cờ => thực vật đơn tính có nguồn

gốc từ động vật lưỡng tính.

Trang 24

- Cá voi: các chi sau bị tiêu giảm, hiện chỉ còn di tích

của xương đai hông, xương đùi và xương chày hoàn toàn không dính với cột sống => cá voi là động vật có vú.

Trang 25

hiện tượng lại tổ ở người

Người có lông

Người mọc đuôi

Trang 26

Sự tương đồng về nhiều đặc điểm

giải phẫu giữa các loài, giữa cấu tạo

và chức năng của các cơ quan, giữa

cơ thể với môi trường là những bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung

Qua việc nghiên cứu cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa và cơ quan tương tự => rút ra nhận xét gì về nguồn gốc chung của các loài?

Trang 27

II Bằng chứng phôi sinh học so sánh:

1 Sự giống nhau trong phát triển phôi:

-Hệ cơ xương.

-Mô liên kết

-Ống tiêu hóa -Nội tạng

Hợp tử Phôi dâu Phôi nang

Hợp tử Phôi dâu Phôi nang

Hợp tử Phôi dâu Phôi nang

Hợp tử Phôi dâu Phôi nang

Phôi vị ba lá

Lá phôi ngoài

Lá phôi giữa

Lá phôi trong

Trang 28

II II II II II II II II

III III III III III III III III

CÁ KỲ GIÔNG RÙA GÀ L N BÒ TH NG Ợ Ỏ ƯỜ I

So sánh sự phát triển phôi của một số động vật có xương sống

Trang 29

Giai đoạn đầu đều giống nhau

về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ

quan.

=> Chúng có quan hệ họ hàng với nhau.

Trang 30

III II

I

Người Khỉ

Gà Rùa

Giai đoạn

? Trong giai đoạn 3 so sánh sự phát triển phôi

người với phôi khỉ và phôi cá?

Trang 31

Trong giai đoạn này đã có sự phân hóa dần các

cơ quan theo sự tiến hóa của từng loài.

Giống nhau: Phôi của chúng đều trải qua giai

đoạn có dây sống biến thành cột sống sụn rồi thành cột sống xương.

Khác nhau: +Ở phôi cá: các khe mang biến

thành mang, xuất hiện vây bơi.

+Ở phôi người và phôi khỉ: khe

mang tiêu biến, xuất hiện chi năm ngón.

+Riêng ở phôi người: hộp sọ chứa não bộ rất phát triển, còn đuôi thì tiêu biến.

Trang 32

- Như vậy phôi sinh học cung cấp

những bằng chứng xác nhận và

phỏng đoán sự tiến hóa.

- Sự tương đồng trong sự phát triển

của phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.

- Những đặc điểm giông nhau đó càng

nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.

Trang 33

Cá Rùa Chim Người

Phôi 18  20 ngày: có khe mang ở cổ

Phôi 1 tháng: - Não chia làm 5 phần giống não cá

- Tim phôi có 2 ngăn

Phôi 2 tháng có đuôi dài

Phôi 6 tháng: cơ thể phủ đầy lông mịn,(trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)

Trang 34

2 Định luật phát sinh sinh vật:

Trang 35

III Củng cố:

1 Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật người ta không dựa vào:

a Bằng chứng phôi sinh học

b Cơ quan tương đồng

c Cơ quan thoái hóa

d Cơ quan tương tự

Trang 36

2 Ở ngô hoa đực mọc ở ngọn, hoa cái mọc

ở nách lá, hiện tượng trên bông cờ của

cây ngô có xuất hiện hạt ngô là do:

a cây ngô bị đột biến nhiễm sắc thể.

b một số cây ngô có hiện tượng mọc ngược lại: hoa đực ở nách lá, hoa cái ở trên ngọn.

c di tích nhụy của hoa đực phát triển nên xảy ra thụ phấn và thụ tinh tạo hạt.

d di tích nhị của hoa cái phát triển nên xảy ra thụ phấn và thụ tinh tạo hạt

Trang 37

• Bài tập về nhà:

1 Tại sao các cơ quan thoái hoá không

còn chức năng gì vẫn được di truyền

từ đời này sang đời sau mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?

2 Hoàn thành câu hỏi và bài tập cuối

bài (trang 132 – sgk)

3 Sưu tầm những bằng chứng địa lý

sinh vật học về mối quan hệ nguồn gốc giữa các loài.

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w