Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Đề tài: Bình luận Thành viên nhóm gồm: 1. 6. 2. 7. 3. 8. 4. 9. 5. 10. Nội dung thuyết trình gồm: Phần một: Cơ sở lí thuyết về: + Lạm phát + Tăng trưởng kinh tế + Thất nghiệp + Mối quan hệ giữa chúng Phần hai: Thực trạng về ba vấn đề trên( lạm phát, thất nghiệp ) ở Việt Nam hiện nay Phần ba: Giải pháp cụ thể cho vấn đề trên 1. Cơ sở lí thuyết 1.1 Lí thuyết về lạm phát + Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. + Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước + Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm). Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) + Nguyên nhân gây lạm phát - Lạm phát do cầu kéo: Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu E 0 P 0 P 1 E 1 AD AS F AD 1 P Y Y 0 Y 1 L ạ m p h á t - Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuất quốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giá nguyên liệu tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanh nghiệp tăng giá thành Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồn lực, thiên tai,… - Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sách của chính phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán,… đều dựa trên mức lạm phát này. + Tác động của lạm phát - Sản lượng và việc làm - Phân phối lại thu nhập Giữa người cho vay và người vay Giữa người hưởng lương và trả lương Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu Giữa chính phủ với dân chúng - Thay đổi cơ cấu kinh tế - Nền kinh tế kém hiệu quả Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá Mất nhiều thời gian và sức lực đối phó lạm phát Chi phí thực đơn Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu tư Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước 1.2 Cơ sở lí thuyết về thất nghiệp + Một số khái niệm cơ bản Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Việc làm: mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm [...]... tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quần trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định 1.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Đường cong Phillips ngắn hạn Vào những năm 1958, A.W.Phillips thuộc Học viện Kinh tế London đã cho đăng một bài báo trong tờ tạp chí Kinh tế học của Anh mang tiêu đề: “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương danh . Đề tài: Bình luận Thành viên nhóm gồm: 1. 6. 2. 7. 3. 8. 4. 9. 5. 10. Nội dung thuyết trình gồm: Phần. Mối quan hệ giữa chúng Phần hai: Thực trạng về ba vấn đề trên( lạm phát, thất nghiệp ) ở Việt Nam hiện nay Phần ba: Giải pháp cụ thể cho vấn đề trên 1. Cơ sở lí thuyết 1.1 Lí thuyết về lạm phát . lương, các kế hoạch, chính sách của chính phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán,… đều dựa trên mức lạm phát này. + Tác động của lạm phát - Sản lượng và việc làm - Phân phối lại