DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Biết công dụng phân loại một số đồng hồ đo điện. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích. 3.Tư tưởng: Kích thích lòng ham mê tìm tòi nghiên cứu. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV:Tranh vẽ vôn kế ampe kế , oát kế, vôn kế, ôm kế. -HS: SGK, vỡ chép bài, chuẩn bị vẽ trước bảng 3-5 trong giấy. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và cách sử dụng của dây cáp điện? So sánh sự giống nhau và khác nhau của dây cáp và dây dẫn điện? 3.Giới thiệu bài mới: Để sửa chữa mạng điện được thì cần phải có các dụng cụ dùng để đo điện để xác định hỏng hóc của mạng điện. Vậy chúng có bao nhiêu loại và có công dụng gì? Sau bài học hôm nay chúng ta sẽ rỏ. T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Vấn đáp để tìm hiểu đồng hồ đo điện: Em hãy kể tên một số loại đồng hồ mà em biết? Yêu cầu hs thảo luận cặp để hoàn thành bảng 3.1 SGK tr13. Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác chuẩn bị nhận xét bổ Các loại đồng hồ như ( A, V, W…) HS đánh dấu các câu trừ câu đường kính dây dẫn và cuờng độ sáng. I.Đồng hồ đo điện: 1. Công dụng: Giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình sung. Tại sao trên vỏ máy biến áp lại lắp vôn kế và ampe kế? Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà nhằm mục đích gì? Vậy đồng hồ đo điện có công dụng gì? Để kiểm tra điện áp và dòng điện định mức nhằm xác định tình trạng làm việc của mạch điện. Công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ. HS trả lời như cột nội dung. thường của mạch điện và đồ dùng điện. Hoạt động 2:Thảo luận để tìm cách phân loại dây dẫn điện: Dựa vào đâu để phân biệt được các loại đồng hồ? Cho HS thảo luận cặp để hoàn thành bảng 3.2 SGK tr 14. Đại diện nhóm Dựa vào các đại lượng cần đo. Đồng hồ đo điện Đại lượng đo 2.Phân loại: Đồng hồ đo điện được phân thành các loại vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng trả lời, các nhóm khác chuẩn bị nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét và rút ra kết luận, đồng thời hướng dẫn cách sử dụng và thao tác đo kiểm trên các loại đồng hồ. Ampe kế Dòng điện Oát kế Công suất Vôn kế Điện áp Công tơ Điện năng Oâm kế Điện trở Đồng hồ vạn năng Điện áp, điện trở,… 4.Kết luận bài: Cho HS làm bài tập SGK tr 17. Câu Nội dung Đ- S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở phải dùng oát kế S oát kế Oâm kế 2 Ampe kế mắc song song với mạch điện cần đo S song song Nối tiếp 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện. Đ 4 Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. S Nối tiếp song song Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. 5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước phần còn lại của bài 3: “Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện”. . DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Biết công dụng phân loại một số đồng hồ đo điện. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan. chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài c : Nêu cấu tạo và cách sử dụng của dây cáp điện? So sánh sự giống nhau và khác nhau của dây cáp và dây dẫn điện? 3.Giới thiệu bài mới: Để. biến áp lại lắp vôn kế và ampe kế? Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà nhằm mục đích gì? Vậy đồng hồ đo điện có công dụng gì? Để kiểm tra điện áp và dòng điện định mức