DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Nhận biết được các kí hiệu của đồng hồ đo điện. Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát. 3.Tư tưởng: Có ý thức sử dụng dụng cụ đúng cách. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV:Tranh vẽ vôn kế, ampe kế, oát kế, vôn kế, ôm kế. Dụng cụ cơ khí thước,kìm, vít khoan… -HS: SGK, vỡ chép bài. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện? Trình bày các đại lượng cần đo của đồng hồ đo điện? 3.Giới thiệu bài mới: Để sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện được thì cần phải có các dụng cụ cơ khí và các dụng cụ dùng để đo điện. Vậy chúng có bao nhiêu loại và có công dụng gì? Sau bài học hôm nay chúng ta sẽ rỏ. T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận để tìm hiểu các kí hiệu của đồng hồ đo điện: GV treo bảng 3-3 để hướng dẫn một số kíù hiệu của đồng hồ đo điện và cho ví dụ để HS hiểu về cấp chính xác Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, GV phát cho mỗi nhóm một loại đồng hồ đo Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3.Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện: Tên gọi Kí hiệu Ampe kế Oát kế Vôn kế điện yêu cầu HS đọc và giải thích các ký hiệu trên đồng hồ? Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm và rút ra kết luận đúng. Công tơ Oâm kế Cấp chính xác 0,1, 1,5; … Điện áp thử cách điện (2kV) 2kV Phươn g đặt dụng cụ đo Hoạt động 2:Thảo luận và II.Dụng cụ cơ vấn đáp để tìm hiểu dụng cụ cơ khí : Để lắp đặt sửa chữa được mạng điện cần có những dụng cụ cơ khí nào? Giữa 2 loại khoan tay và khoan máy với cùng một khoảng thời gian thì loại khoan nào sẽ khoan được nhiều sản phẩm hơn? Nếu chúng ta lựa chọn dụng cụ sai có ảnh hưởng gì không? Yêu cầu học sinh thảo luận cặp để hoàn thành bảng 3-4 SGK tr 15,16. Kìm, búa, tua vit, khoan, thước,… Khoan máy. Hiệu quả công việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động đó. Đo chiều dài/ Thước cặp/ tua vit/ vặn ốc vit/ đóng/ cưa/ Kìm B, kìm tuốc dây, kìm nhọn/khoan. khí: -Dụng cụ cơ khí gồm có: Kìm, búa, tua vit, khoan, thước,… -Hiệu quả công việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động đó. GV nhận xét và rút ra KL . 4.Kết luận bài: Gv vẽ một số kí hiệu của đồng hồ đo điện và yêu cầu học sinh trả lời. Trình bày công dụng của các dụng cụ cơ khí? Vì sao cần phải lựa chọn đúng dụng cụ? Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. 5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài 4: “TH: Sử dụng đồng hồ đo điện”, đồng thời chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 21, 22 SGK. . DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Nhận biết được các kí hiệu của đồng hồ đo điện. Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. . 3.Giới thiệu bài mới: Để sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện được thì cần phải có các dụng cụ cơ khí và các dụng cụ dùng để đo điện. Vậy chúng có bao nhiêu loại và có công dụng gì?. -HS: SGK, vỡ chép bài. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài c : Nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện? Trình bày các đại lượng cần đo của đồng hồ đo điện?