Thiết kế lưới khống chế tọa độ
Trang 1_ Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cho mạng lưới trên
2) Yêu cầu thíết kế lưới
_ Công tác thiết kế và thành lập lưới đo vẽ bản đồ địa chính 1/200 và 1/500 phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Lưới toạ độ địa chính phải được xây dựng trong hệ thống lưới toạ độquốc gia VN 2000
+ Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200 1/500 của khu vực phải được đo vẽ ở kinh tuyến trung ương 105045’, múi chiếu 30
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình thiết kế lưới phải tuân theo “Quy Phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 và 1/10000” hiện hành của Bộ Tài Nguyên Môi Trường
II/: TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO:
1) Vị trí địa lý:
_ Khu đo là ấp Bình Triệu thuộc Xã Hiệp Bình Chánh
_ Khu đo được giới hạn bởi :
+ Kinh độ: 106042’30” 106045’00”
+ Vĩ độ: 10047’30” 10050’00”
_ Khu đo gồm địa phận của các khu vực sau: Xã Hiệp Bình Chánh, Xã An Phú,
2) Điều kiện tự nhiên:
2.1 Địa hình:
+ Địa hình khá bằng phẳng cao độ trung bình khoảng 0.73 m
2.2 Khí hậu thời tiết
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá ổn định trong năm khoảng
280C Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa tháng 4 tháng11
mùa khô tháng 12 tháng 3 + Độ ẩm tương đối lớn khoảng 74.5% 82.6% lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2110 mm
Trang 2+ Chất đất có ảnh hưởng đến tính ổn định của mốc trắc địa do đó khi chôn mốc nơi có nền đất yếu sình lầy cần có kế hoạch chống lún+Thực vật gồm những cây cao nên có thể gây cản hướng ngắm, do đó nên chú ý đến công tác thoả thuận đền bù với chủ đất trước khi phát quang giải toả thông hướng.
3) Hiện trạng kinh tế xã hội
+ Công nghiệp phát triển khá mạnh, nhiều kho bãi khu công nghiệp chế xuất, các xí nghiệp tập trung nhiều ở phía bắc của khu vực này
+ Nông nghiệp: trồng hoa màu, cây lâu năm ven sông sài gòn
+ Du lịch phát triển như khu du lịch Rạch Dừa, các dịch vụ giải trí cũng khá phát triển như câu lạc bộ dưới nước Thanh Đa
+ Tình hình an ninh khá ổn định Do cần nhiều lao động nên thu hút dân nhập cư từ các tình khác về làm việc kéo theo nhiều thành phần dân cư và từ
đó cũng phát sinh tệ nạn xã hội, do đó cần có chuẩn bị kĩ lưỡng khi tiến
Trang 3hành đo vẽ tại khu vực này nhằm bào vệ cho người đo vẽ và thiết bị, máy móc phục vụ công tác đo vẽ.
+ Mạng lưới y tế tốt đảm bảo sức khoẻ cho người dân vì thế cũng thuận lợi khi có tai nạn xảy ra trong quá trình thi công
3.3 Giao thông
+ Khu đo nằm ở phía Đông Bắc của TP Hồ Chí Minh là cửa ngõ để đi ra các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên thông qua con đường Xa Lộ Hà Nội, để giao thương kinh tế với các tỉnh khác Ngoài ra còn có tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy ngang là con đường giao thông Bắc - Nam quan trọng và Bến Xe Miền Đông là đầu mối giao thông của cả thành phố
+ Mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập lưới khống chế đo vẽ đến từng khu vực nhỏ trong khu đo
+ Tuy nhiên vì giao thông phát triển nên lưu lượng xe di chuyển trong khu vực cũng nhiều điều này gây nên nhiều cản trở cho công tác đo đạc như khó khăn trong việc thông hướng, di chuyển máy móc, thiết bị đo đạc
+ Cấp 5: Vùng hải đảo, biên giới và núi cao trên 800m Giao thông rấtkhó khăn Các vùng đô thị đông đúc dân cư
Với các thuận lợi và khó khăn nêu trên thì để đảm bảo cho công tác thiết
kế và thi công lưới được tiến hành theo kế hoạch đề ra, ta chọn mức độ khókhăn cấp 1 đối với việc thi công lưới Địac Chính Cơ Sở và mức khó khăncấp 2 đối với việc thi công lưới Địa Chính vì trong thành phố thì giao thôngthuận tiện địa hình bằng phẳng Đồng thời xác định tỉ lệ đo vẽ của bản đồtrong khu vực là 1/200 cho vùng phía Tây và 1/500 cho vùng phía Đông
Trang 4PHẦN II
THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ
I/: CƠ SỞ TOÁN HỌC
_ Cơ sở toán học là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình xâydựng các loại bản đồ
_ Trước đây cơ sở toán học của bản đồ được xây dựng trong hệ thống tọa độ
và độ cao HN-72 Bản đồ địa hình tài liệu sử dụng trong đồ án này cũng được xâydựng trong hệ quy chiếu HN-72 Nhưng hiện nay đã chuyển sang hệ quy chiếuquốc gia VN2000 Do đó nhiêm vụ của đồ án này là thiết kế lưới phục vụ côngtác đo vẽ bản đồ và phải được xây dựng trên hệ quy chiếu VN-2000
_ Hệ quy chiếu sử dụng trong việc thiết kế lưới khống chế các cấp hạng là
hệ toạ độ Quốc Gia VN2000 hay gọi tắt là VN2000 sử dụng phép chiếu UTM( hình trụ ngang đồng góc)
_ Hệ quy chiếu tọa độ và cao độ VN-2000 được bắt đầu thành lập từ 1994
và được công bố kết quả vào năm 2000 trên cơ sở được xác định bởi định nghĩasau đây:
+ Hệ quy chiếu VN-2000 là một hệ quy chiếu cao độ và tọa độ trắc địagồm hai hệ:
1) Hệ quy chiếu cao độ là một mặt QuasiGeoid đi qua một điểm đượcđịnh nghĩa là gốc có cao độ 0.000m tại Hòn dấu, Hải phòng Sau đódùng phương pháp thủy chuẩn truyền dẫn tới những nơi cần xác địnhkhác, xa hơn Cao độ một điểm mặt đất bất kỳ trong hệ quy chiếunày được thể hiện bằng cao độ chuẩn H, theo phương dây dọi từđiểm đó đến mặt QuasiGeoid
2) Hệ quy chiếu tọa độ trắc địa là một mặt Ellipsoid kích thước doWGS-84 được định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam với các tham
_ Kinh tuyến trung ương khu đo là 105045’00”
_ Vị trí ellipsoid quy chiếu Quốc gia: ellipsoid WGS84 toàn cầu được định
vị lại cho phù hợp với lãnh thổ Việt Nam Trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có cao độ thủy chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ
Trang 5_ Điểm gốc toạ độ Quốc Gia đặt tại Viện Nghiên cứu Địa chính thuộc tổng cục địa chính, đường Hoàng Quốc Việt Hà Nội.
_ Điểm gốc độ cao tại hòn dấu Hải Phòng
II/: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG.
_Lưới khống chế được xây dựng theo phương pháp chêm dày tuần tự các cấp hạng Cấp trên là cơ sở để phát triển cấp dưới cho đến khi đảm bảo mật độ điểm khống chế phục vụ công tác đo vẽ địa hình Phát triển lưới theo phương án nàycho phép đơn giản hoá việc tính toán, đồng thời nhanh chóng cung cấp đủ số diểm khống chế cần thiết để sớm triển khai công tác đo vẽ trên từng khu vực._ Trong phạm vi đồ án này yêu cầu sinh viên phải thiết kế và ước tính độ chính xác lưới khống chế mặt bằng Địa Chính Cơ Sở dựa trên toạ độ các điểm hạng II quốc gia, và thiết kế lưới khống chế mặt bằng Địa Chính dựa trên các điểm Địa Chính Cơ Sở vừa thiết kế Để phục vụ cho việc xây dựng lưới đo vẽ ( kinh vĩ) phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200 và 1/500 trong khu đo
III/: LƯỚI ĐỊA CHÍNH CƠ SỞ:
1) Đặc điểm và tiêu chuẩn kĩ thuật
_ Dựa vào các điểm hạng II Nhà nước đã có ta thiết kế lưới Địa Chính Cơ Sở
_ Khu đo rộng khoảng 20 Km2 theo tiêu chuẩn kĩ thuật để thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200 1/2000 trong khu đô thị thì từ 510Km2 phải có một điểm Địa Chính Cơ Sở do vậy trong khu đo này em thiết kế 4 điểm Địa Chính
Cơ Sở và 4 điểm Địa Chính Cơ Sở này được đo nối vào 2 điểm hạng II quốc gia._ Yêu cầu đối với công nghệ đo GPS là:
+ Sử dụng kĩ thuật đo tương đối tĩnh
+ Thời gian 1 ca đo là 1.5
+ Góc cao vệ tinh ≥150
+ Số vệ tinh khoẻ liên tục ≥ 4 vệ tinh
+ Tần số PDOP <5
+ Độ chính xác máy thu 5mm + 1ppm
+ Khi đo phải đo nhiệt độ, áp suất
+ Đo chiều cao antenna 2 lần
_ Phương án xây dựng lưới Địa Chính Cơ Sở là dùng phương pháp đo GPS với các tiêu chuẩn kĩ thuật sau:
+ Đồ hình lưới là mạng tam giác, đa giác
+ Chiều dài cạnh từ 1.5 3 Km ( vì là khu đô thị ) không nhỏ hơn 1km.+ Sai số trung phương tương đối cạnh sau bình sai là ≤1/100000
+ Sai số trung phương tương hỗ là ≤ ±7cm
Trang 62) Phương pháp tiến hành.
_ Sau khi bố trí các điểm Địa Chính Cơ Sở trên bản đồ theo đồ hình sau:
_Ta tiến hành trích tọa độ phẳng của các điểm đó trên bản đồ (x,y) và chuyển tọa độ phẳng này sang tọa độ trắc địa (B,L,H) bằng phần mềm Geotool
B e
a N
2 2
sin
1
a: độ dài bán trục lớnN: bán kính cung pháp thứ nhấtB: vĩ độ trắc địa
L: kinh độ trắc địaH: cao độ
Trang 7_ Với lưới này ta sẽ có 6 điểm với các thành phần tọa độ X,Y,Z tương ứng _ Lập ma trận hệ số A với các hệ số +1,-1,0 vì lưới có 6 cạnh và 2 điểm cấp cao nên ma trận A sẽ có kích thước là [18 12]
_ Lập ma trận trọng số P là một ma trận đường chéo có dạng như sau:
2
2 12 X m 0 0 ……… 0 0 0
0 2 2 12 Y m 0 ……… 0 0 0
0 0 2
2 12 Z m ……… 0 0 0
………
………
………
0 0 0 ……… 2
2 ) 1 (n n X m 0 0
0 0 0 ……… 0 2
2 ) 1 (n n Y m 0
0 0 0 ……… 0 0 2
2
) 1 (n n
Z
m
_ Vì lưới có 6 cạnh nên sẽ có 6 giá trị ΔXXij, 6 giá trị ΔXYij và
6 giá trị ΔXZij nên ma trận P có kích thước [18 18]
mm X mm
mX ij 5 1 5 ij
mm Y mm
mY ij 5 1 5 ij
mm Z mm
mZ ij 5 1 5 ij
Với ΔXXij = Xj – Xi ΔXYij = Yj – Yi ΔXZij = Zj – Zi _ Lập ma trận chuẩn tắc N = ATPA kích thước N là [12 12]
_ Lập ma trận trọng số đảo Q = N-1 kích thước Q là [12 12]
Trang 8_ Tính sai số trung phương vị trí điểm i trong không gian:
ii
m
ii
m
ii
m
2 2 2
ii ii
ii Y Z X
_Tính sai số trung phương vị trí mặt bằng điểm i
+ Lập ma trận T có dạng sau:
-sin(B1)cos(L1) -sin(B1)sin(L1) cos(B1) … 0 0 0
-sin(L1) cos(L1) 0 …… 0 0 0
cos(B1)cos(L1) cos(B1)sin(L1) sin(B1) …… 0 0 0
………
………
………
0 0 0 …………-sin(Bn)cos(Ln) -sin(Bn)sin(Ln) cos(Bn) 0 0 0 ……… -sin(Ln) cos(Ln) 0
0 0 0 …………cos(Bn)cos(Ln) cos(Bn)sin(Ln) sin(Bn)
Với n là số điểm Địa Chính Cơ Sở + Lập ma trận QENU= TQXYZ TT kích thước QENU là [12 12]
+ Tính sai số mặt bằng:
m E Q EE
m N Q NN
N E
m
_ Tính sai số trung phương cạnh Sij và phương vị Aij
+ Lập hàm trọng số cạnh và hàm trọng số phương vị có dạng:
j ij j ij j ij i ij i ij i ij
F
j ij j ij j ij i ij i ij i
a
F
Vì thành phần δzzi và δzzj đều bằng 0 nên eijδzzi và eijδzzj cũng bằng 0
Ta có:
sin( ) "
ij
ij ij
S
a cos( ) "
ij
ij ij
S
b
c ij cos( ij) d ij sin( ij)
Với: Sij là độ dài cạnh ij αij là phương vị sơ bộ cạnh ij
Do đó trong lưới khống chế của chúng ta có 6 cạnh thì sẽ có 6 hàm
Fs và 6 hàm Fα với kích thước mỗi hàm là [12 1]
Trang 9+ Tính mFs và mFα bằng công thức sau:
S ENU T S
3) Số liệu và kết quả tính toán
3.1 Toạ độ của các điểm Hạng II và Địa Chính Cơ Sở:
+ Dùng geotool chuyển sang B,L,H
+ Chuyển toạ độ trên sang toạ độ không gian X, Y, Z
Trang 12+ Ma trận trọng số đảo Qmp:
20.9 -0.1 2.8 6.0 -0.1 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.1 8.0 0.6 -0.1 4.5 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.8 0.6 6.8 0.6 0.4 3.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.0 -0.1 0.6 7.6 -0.1 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.1 4.5 0.4 -0.1 7.3 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.5 0.4 3.2 0.3 0.4 6.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 9.6 -0.1 0.7 8.4 -0.2 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.1 7.2 0.4 -0.2 5.7 0.8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.7 0.4 6.0 1.0 0.8 3.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 8.4 -0.2 1.0 17.2 -0.3 2.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.2 5.7 0.8 -0.3 11.0 1.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 0.8 3.3 2.1 1.6 6.5+ Sai số vị trí điểm trong không gian:
Trang 13+ Các hàm Fa và Fs:
+ Sai số mFa , mFs và sai số trung phương tương hỗ là:
Cạnh mFa (giây) mFs (mm) Sai số trung phương tương hỗ (mm)
_ Ta thấy tất cả các sai số rất nhỏ đều ở hàng milimet Vậy lưới Địa Chính Cơ
Sở thiết kế hợp lý và đúng với quy phạm
Trang 14IV/ LƯỚI ĐỊA CHÍNH THIẾT KẾ THEO PHƯƠNG ÁN 1:
1) Đặc điểm và tiêu chuẩn kĩ thuật:
_ Trong phương án thiết kế này ta lựa chọn phương pháp đo GPS
Yêu cầu đối với công nghệ đo GPS là:
+ Sử dụng kĩ thuật đo tương đối tĩnh
+ Thời gian 1 ca đo là 1.5
+ Góc cao vệ tinh ≥150
+ Số vệ tinh khoẻ liên tục ≥ 4 vệ tinh
+ Tần số PDOP <5
+ Độ chính xác máy thu 5mm + 1ppm
+ Khi đo phải đo nhiệt độ, áp suất
+ Đo chiều cao antenna 2 lần
_ Khu đo rộng khoảng 20Km2 được chia làm 2 phần một phần khoảng 9 Km2 đo
vẽ ở tỉ lệ 1/200 phần còn lại đo vẽ ở tỉ lệ 1/500
_ Theo quy phạm đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/200 thì mật độ điểm ĐịaChính là 0.3 Km2 có 1 điểm Đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/500 thì mật độ điểm Địa Chính là 1-1.5Km2 có 1 điểm
Trong trường hợp khu đo này thì số lượng điểm theo quy phạm sẽ nằm trong khoảng 38 – 41 điểm Số lượng điểm thiết kế mà em đã chọn là 40 điểm._ Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới Địa Chính là như sau:
3 Sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới 400m ≤ 0.012m
_ Lưới phải được đo nối với ít nhất 2 điểm toạ độ nhà nước có độ chính xác từ hạng IV trở lên
_ Phải có các cặp điểm thông hướng vị trí chọn điểm thông thoáng, quang đãngcách các trạm phát sóng 500m
_ Trong đồ án này em thiết kế lưới Địa Chính đo bằng phương pháp GPS là cáccặp điểm thông hướng rải trên khu đo Mỗi cặp điểm hình thành nên một cạnh có chiều dài từ 400 - 600m
Trang 152) Phương pháp tiến hành
_ Tương tự như tính toán trong lưới Địa Chính Cơ Sở
_ Sau khi bố trí các điểm Địa Chính trên bản đồ theo đồ hình sau:
_ Ta tiến hành trích tọa độ phẳng của các điểm đó trên bản đồ (x,y) và chuyển tọa độ phẳng này sang tọa độ trắc địa (B,L,H) bằng phần mềm Geotool
B e
a N
2
2 sin
1
a: độ dài bán trục lớnN: bán kính cung pháp thứ nhấtB: vĩ độ trắc địa
L: kinh độ trắc địaH: cao độ
Trang 16_ Với lưới này ta sẽ có 6 điểm với các thành phần tọa độ X,Y,Z tương ứng _ Lập ma trận hệ số A với các hệ số +1,-1,0 vì lưới có 6 cạnh và 2 điểm cấp cao nên ma trận A sẽ có kích thước là [18 12]
_ Lập ma trận trọng số P là một ma trận đường chéo có dạng như sau:
2
2 12 X m 0 0 ……… 0 0 0
0 2 2 12 Y m 0 ……… 0 0 0
0 0 2
2 12 Z m ……… 0 0 0
………
………
………
0 0 0 ……… 2
2 ) 1 (n n X m 0 0
0 0 0 ……… 0 2
2 ) 1 (n n Y m 0
0 0 0 ……… 0 0 2
2
) 1 (n n
Z
m
_ Vì lưới có 6 cạnh nên sẽ có 6 giá trị ΔXXij, 6 giá trị ΔXYij và
6 giá trị ΔXZij nên ma trận P có kích thước [18 18]
mm X mm
mX ij 5 1 5 ij
mm Y mm
mY ij 5 1 5 ij
mm Z mm
mZ ij 5 1 5 ij
Với ΔXXij = Xj – Xi ΔXYij = Yj – Yi ΔXZij = Zj – Zi _ Lập ma trận chuẩn tắc N = ATPA kích thước N là [12 12]
_ Lập ma trận trọng số đảo Q = N-1 kích thước Q là [12 12]
Trang 17_ Tính sai số trung phương vị trí điểm i trong không gian:
ii
m
ii
m
ii
m
2 2 2
ii ii
ii Y Z X
_Tính sai số trung phương vị trí mặt bằng điểm i
+ Lập ma trận T có dạng sau:
-sin(B1)cos(L1) -sin(B1)sin(L1) cos(B1) … 0 0 0
-sin(L1) cos(L1) 0 …… 0 0 0
cos(B1)cos(L1) cos(B1)sin(L1) sin(B1) …… 0 0 0
………
………
………
0 0 0 …………-sin(Bn)cos(Ln) -sin(Bn)sin(Ln) cos(Bn) 0 0 0 ……… -sin(Ln) cos(Ln) 0
0 0 0 …………cos(Bn)cos(Ln) cos(Bn)sin(Ln) sin(Bn)
Với n là số điểm Địa Chính Cơ Sở + Lập ma trận QENU= TQXYZ TT kích thước QENU là [12 12]
+ Tính sai số mặt bằng:
m E Q EE
m N Q NN
N E
m
_ Tính sai số trung phương cạnh Sij và phương vị Aij
+ Lập hàm trọng số cạnh và hàm trọng số phương vị có dạng:
j ij j ij j ij i ij i ij i ij
F
j ij j ij j ij i ij i ij i
a
F
Vì thành phần δzzi và δzzj đều bằng 0 nên eijδzzi và eijδzzj cũng bằng 0
Ta có:
sin( ) "
ij
ij ij
S
a cos( ) "
ij
ij ij
S
b
c ij cos( ij) d ij sin( ij)
Với: Sij là độ dài cạnh ij αij là phương vị sơ bộ cạnh ij
Do đó trong lưới khống chế của chúng ta có 6 cạnh thì sẽ có 6 hàm
Fs và 6 hàm Fα với kích thước mỗi hàm là [12 1]
Trang 18+ Tính sai số trung phương hàm trị đo mFs và mFα bằng công thức sau:
S ENU T S
3) Số liệu và kết quả tính toán:
_ Toạ độ mặt bằng X,Y của các điểm
Trang 19_ Tọa độ không gian của các điểm:
Tên điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m) Toạ độ Z (m)
Trang 21ĐC-37 5.40 4.60
_ Sai số trung phương tương hỗ của các cạnh ( các cặp điểm )
Trang 22IV/ LƯỚI ĐỊA CHÍNH THIẾT KẾ THEO PHƯƠNG ÁN 2:
1) Đặc điểm và tiêu chuẩn kĩ thuật:
_ Khu đo rộng khoảng 20Km2 được chia làm 2 phần một phần khoảng 9 Km2
đo vẽ ở tỉ lệ 1/200 phần còn lại đo vẽ ở tỉ lệ 1/500
_ Theo quy phạm đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/200 thì mật độ điểm Địa Chính là 0.3 Km2 có 1 điểm Đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/500 thì mật
độ điểm Địa Chính là 1-1.5Km2 có 1 điểm
Trong trường hợp khu đo này thì số lượng điểm theo quy phạm sẽ nằm trong khoảng 38 – 41 điểm Số lượng điểm thiết kế mà em đã chọn là 41 điểm _ Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới Địa Chính là như sau:
STT Các yếu tố của đường chuyền Chỉ tiêu kĩ thuật
3 Chiểu dài từ điểm gốc tới điểm nút hoặc giữa hai điểm nút ≤ 5Km
7 Sai số tương đối cạnh sau bình sai
Đối với cạnh 400m
1/500000.012 m
8 Sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vòng khép
(với n là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)
10” x n
9 Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs/[S] 1/15000
_ Lưới phải được đo nối với ít nhất 2 điểm toạ độ nhà nước có độ chính xác từ hạng IV trở lên
_ Khi hai đường chuyền song song cách nhau dưới 400m thì phải đo nối với nhau
_ Góc ngang trong đường chuyền được đo theo phương pháp toàn vòng khi đo
có 3 hướng trở lên hoặc theo hướng đơn (không khép về hướng mở đầu) nếu trạm
đo chỉ có hai hướng bằng các máy toàn đạc điện tử có độ chính xác 1” – 5” và các máy có độ chính xác tương đương Số lần đo quy định như sau:
Trang 232) Phương Pháp tiến hành:
_ Lưới Địa Chính thiết kế theo phương pháp đo toàn đạc có đồ hình như sau:
_ Lấy toạ độ các điểm địa chính đã thiết kế trên bản đồ ( tọa độ phẳng X,Y) bằng cách chích toạ độ từ bản đồ.Từ toạ độ này tính ra góc định hướng và độ dài cạnh
_ Tính sai số điểm yếu nhất trước bình sai Myếu và sai số trung phương tương đối fs/[S]:
+ Đối với đường chuyền không có điểm nút:
, 1 2
2 2 2
i n
fs = 2Mfs/[S] phải < 1/15000
Trang 24+ Đối với đường chuyền có điểm nút:
2
i i
M
P
_ Tinh sai số mặt bằng và sai số trung phương tương hỗ
_ Lập ma trận hệ số Ma trận hệ số được lập dựa trên các hàm υS và υβ các hàm này được tính theo các công thức sau:
ij
S j ij j ij i ij i ij
S c x d y c x d y l
i l y b x a y b x a y b b x a
S
a cos( ) "
ij
ij ij
ik
ik ik
S
a
b
Với: Sij là độ dài cạnh ij
αij là phương vị sơ bộ cạnh ij Sik là độ dài cạnh ik
αik là phương vị sơ bộ cạnh ik
_ Lập ma trận trọng số P là một ma trận đường chéo với các thành phần đường chéo là: các Pβ và cá PS
2 2
S S
m
P nếu chọn μ = mβ thì các 2
2
S S
yi xi
Trang 25_ Tính sai số trung hàm trị đo mFS và mFα bằng công thức sau:
S ENU T S
2 2
Trang 26_ Kết quả sai số Myếu và sai số trung phương tương đối của các đường chuyền
+ Đường chuyền 1 từ điểm 634404
ĐCCS 400 là đường chuyền đơn không có điểm nút:
Các thông số tính toán Kết quả tính toán
Tổng 2
,
1 i n
+ Đường chuyền 2 từ điểm 634401-24-25-26-27-28-29-30-ĐCCS 600 là
đường chuyền đơn không có điểm nút:
Các thông số tính toán Kết quả tính toán
Tổng 2
,
1 i n
Trang 27+ Đường chuyền 3 từ điểm 634404-40-41-ĐCCS 500 là đường chuyền
đơn không có điểm nút
Các thông số tính toán Kết quả tính toán
Tổng 2
,
1 i n
Các thông số tính toán Kết quả tính toán
Tổng 2
,
1 i n
Trang 28Nhánh2 : có kết quả tính toán trước khi có sai số Mnút như sau:
Các thông số tính toán Kết quả tính toán
Tổng 2
,
1 i n
Nhánh2 : có kết quả tính toán trước khi có sai số Mnút như sau:
Các thông số tính toán Kết quả tính toán
Tổng 2
,
1 i n
+ Sai số của điểm nút (điểm số 10) là: 33.56844 mm
+ Sai số của các nhánh sau khi tính thêm sai số điểm nút là:
Trang 29_ Sai số trung phương vị trí của các điểm:
Tên điểm địa chính Sai số (mm)
Trang 30_ Sai số mS, mα, và sai số trung phương tương hỗ của các cạnh
Các cạnh Sai số m S (mm) Sai số m α (giây) Sai số trung phương