BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) ppsx

22 1.4K 8
BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh ký sinh thú y BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) Nhóm: Trần Ngọc Cường Đặng Văn Thắng GVHD: Trương Thanh Nhã BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis)  I. Giới thiệu  II. Nội dung  III.Kết luận I. Giới thiệu  Bệnh sán lá ruột lợn →sán lá Fasciolopsis buski  Tác hại: lợn sinh trưởng chậm. Ngoài lợn, người và một số động vật khác cũng nhiễm và bị bệnh,  Nơi ký sinh là ruột non. BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis)  I. Giới thiệu  II. Nội dung  III.Kết luận II. Nội dung  1. Đặc điểm hình thái của sán lá fasciolopsis buski  2.Trứng của Fasciolopsis buski:  3. Chu kỳ sinh học  4. Dịch tể học của bệnh F. buski  5. Bệnh lý, lâm sàng, của bệnh lợn  6. Phòng và trị bệnh sán lá lợn 1. Đặc điểm hình thái sán lá fasciolopsis buski  Cơ thể dài 20 - 70mm, rộng 14 - 15mm, dầy 0,3 - 3mm. Có 2 giác bám  Ruột phân hai nhánh chạy dọc hai bên thân, kéo dài tới cuối cơ thể  F. buski lưỡng tính và có hệ sinh dục phát triển.  Cơ quan sinh dục đực  Cơ quan sinh dục cái Fasciolopsis buski Nguồn: www.parasite-diagnosis.ch 1. Đặc điểm hình thái sán lá fasciolopsis buski (tt)  F.buski phát triển tốt nhất ở lợn.  Các động vật: trâu, thỏ, chó tuy bị nhiễm nhưng sán không thể phát triển đến trưởng thành.  Trong cơ thể mèo, sán không sinh trưởng được.  F. buski ở lợn và người Việt Nam lớn hơn sán ký sinh ở lợn và người Trung Quốc 2.Trứng của Fasciolopsis buski Sán trưởng thành sống ký sinh ở ruột non, đẻ trứng.  Trứng phải rơi vào nước mới tiếp tục phát triển được  Nhiệt độ thích hợp để trứng phát triển là 28 o C  Dài 130 - 140μm, rộng 80 - 85μm 2.Trứng của Fasciolopsis buski (tt)  Nước cất, trứng phát triển thuận lợi ở 35 o C, tỷ lệ trứng nở đạt 82,2%, thời gian phát triển tới Miracidium mất 12 - 13 ngày  40 o C trứng không phát triển được.  Ở môi trường có pH là 4 - 5 và 8 - 10, trứng không hình thành Miracidium 3. Chu kỳ sinh học [...]... niêm mạc ruột 5 Bệnh lý, lâm sàng, của bệnh lợn (tt) 5.2 Chẩn đoán bệnh lợn  Thể sử dụng phương pháp gạn rửa sa lắng  Trứng sán to và dễ phát hiện dưới kính hiển vi  Chính xác, cần phối hợp xét nghiệm phân tìm trứng sán với việc điều tra tình hình dịch tễ học 6 Phòng và trị bệnh sán lá lợn 6.1 Biện pháp phòng bệnh  Dùng thuốc tẩy trừ sán  Vệ sinh chuồng nuôi, thức ăn nước uống; không cho lợn ăn... tỷ lệ nhiễm thấp  Lợn nhiễm cao gấp 3 - 7 lần so với lợn ăn thức ăn nấu chín 5 Bệnh lý, lâm sàng, của bệnh lợn 5.1 Ở lợn  Buski bám vào niêm mạc ruột non, viêm  Lợn nhiễm F buski thường gây yếu, lông xù, chậm lớn, sụt cân, thỉnh thoảng ỉa chảy, có thể tắc và loét ruột  Sinh trưởng chậm, nuôi 5 - 6 tháng chỉ 13 - 15 kg/con  Lợn nái nuôi con thiếu sữa  Mổ lợn bệnh thấy thành ruột non dầy lên, có... nhất ở lợn sinh sản và lợn thịt; lợn còn bú và cai sữa ít mất bệnh 4 Dịch tể học của bệnh F buski (tt) 4.1 Mùa, tuổi nhiễm và ký chủ cuối cùng (tt)  Tăng dần theo tuổi     Lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm 16,6% 3 - 4 tháng nhiễm 45,8% 5 - 7 tháng nhiễm 58,3% Lợn trên 8 tháng nhiễm 70,8% 4 Dịch tể học của bệnh F buski (tt) 4.2 Nguồn bệnh, sức đề kháng của trứng và Adolescaria  Chủ yếu là lợn và người... sống rau muống nước, rau lấp, bèo Nhật Bản 6 Phòng và trị bệnh sán lá lợn (tt) 6.1 Biện pháp phòng bệnh (tt)  Dùng thuốc Praziquantel tẩy sán  Chống ô nhiễm trứng sán ở môi trường ngoại cảnh + Quản lý và xử lý phân lợn + Quản lý và xử lý triệt để nước rửa chuồng + Quản lý phân lợn và diệt trứng F.buski trong bể Biogas  Vệ sinh thú y 5.2 Điều trị bệnh  Tetrachlorua-cacbon: 0,1-0,15/kgP  Praziquantel:... người  Sán trưởng thành thải theo phân ra môi trường bên ngoài 15.000 - 18.000 trứng  Nguồn phát tán mầm bệnh ra môi trường phân lợn và phân người nhiễm sán là 4 Dịch tể học của bệnh F buski (tt) 4.3 Tập quán chăn nuôi và đường truyền bệnh  Nặng hay nhẹ phụ thuộc vào tập quán cho ăn thức ăn Lợn ở vùng núi < ở vùng đồng bằng  Phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh thú y, nơi nào không bón phân lợn tươi... và tài liệu tham khảo 1 Kết luận  Bệnh phổ biến hiện nay và rộng khắp  Do đó: cần nắm hình thái, chu kỳ sinh học, vật chủ trung gian, dịch tể học và một số biện pháp phòng, điều trị chính xác bệnh →giảm chi phí → dể kiểm soát tình hình dịch bệnh 2 Tài liệu tham khảo      1 Thái Trần Bái, Trần Thị Nga, Phùng Thị Hoàn (1975), "Dẫn liệu về ấu trùng sán lá ruột lợn (Fasciolopsis buski Lankester,... trùng sán lá ruột lợn (Fasciolopsis buski Lankester, 1957) trong các khu vực trồng rau xanh của một số trại lợn vùng đồng bằng", Tạp chí khoa học & kỹ thuật nông nghiệp (6), Tr 437 - 439 2 Thái Trần Bái (1977), "Các loại hình lây lan của sán lá ruột lợn (F buski) qua khu vực rau xanh ở các trại nuôi lợn vùng đồng bằng sông Hồng", Tạp chí khoa học & kỹ thuật nông nghiệp (12), Tr 920 - 924 3 Bộ nông nghiệp... tể học của bệnh F buski 4.1 Phân bố  Khu vực châu Á và Đông Nam Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Philippine  Ở Việt Nam: F buski phân bố rất rộng ở: Sơn La, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà tĩnh, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, khu vực Nam Bộ 4 Dịch tể học của bệnh F buski... PTNT (2002), Về việc cấm một số hoá chất, kháng sinh trong nhập khẩu, sản xuất kinh doanh và sử dụng thuốc thú y, Hà Nội 4 Phạm Chức (1978), "Kết quả xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc Dichlovos ở lợn Nam Bộ", Thông tin Viện thú y (3), Tr 25 28 5 Phan Trọng Cung, Lê Mạnh Dũng (1991), Sinh học động vật, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội . thiệu  Bệnh sán lá ruột lợn sán lá Fasciolopsis buski  Tác hại: lợn sinh trưởng chậm. Ngoài lợn, người và một số động vật khác cũng nhiễm và bị bệnh,  Nơi ký sinh là ruột non. BỆNH SÁN LÁ. Bệnh ký sinh thú y BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) Nhóm: Trần Ngọc Cường Đặng Văn Thắng GVHD: Trương Thanh Nhã BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis)  I. Giới. buski:  3. Chu kỳ sinh học  4. Dịch tể học của bệnh F. buski  5. Bệnh lý, lâm sàng, của bệnh lợn  6. Phòng và trị bệnh sán lá lợn 1. Đặc điểm hình thái sán lá fasciolopsis buski  Cơ thể dài 20

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh ký sinh thú y

  • BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis)

  • I. Giới thiệu

  • Slide 4

  • II. Nội dung

  • 1. Đặc điểm hình thái sán lá fasciolopsis buski

  • 1. Đặc điểm hình thái sán lá fasciolopsis buski (tt)

  • 2.Trứng của Fasciolopsis buski

  • 2.Trứng của Fasciolopsis buski (tt)

  • 3. Chu kỳ sinh học

  • 4. Dịch tể học của bệnh F. buski

  • Slide 12

  • 4. Dịch tể học của bệnh F. buski (tt)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 5. Bệnh lý, lâm sàng, của bệnh lợn

  • 5. Bệnh lý, lâm sàng, của bệnh lợn (tt)

  • 6. Phòng và trị bệnh sán lá lợn

  • 6. Phòng và trị bệnh sán lá lợn (tt)

  • 5.2. Điều trị bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan