1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Vật Lý lớp 8: DẪN NHIỆT pot

5 3,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 183,88 KB

Nội dung

DẪN NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS: Hiểu được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sanh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 2.Kĩ năng: Làm được TN về sự dẫn nhiệt 3. Thái độ: Tập trung, hứng thú trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ sgk. III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra a. Bài cũ: GV: Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho ví dụ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Tình huống bài mới: Giáo viên lấy tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt. GV: Bố trí TN như hình 22.1 sgk. Cần mô tả cho hs hiểu rõ những dụng cụ TN GV: Em hãy quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra? HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy ra GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự I/ Sự dẫn nhiệt 1. Thí nghiệm C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra. C3: Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng. nào? HS: a,b,c,d,e GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất GV: Làm TN hình 22.2 sgk HS: Quan sát GV: Cho hs trả lời C4 HS: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất? HS: Đồng GV: Làm TN như hình 22.3 sgk HS: Quan sát GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy ra không? HS: Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. II/ Tính dẫn nhiệt của các chất: 1.TN1: C4: Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. 2. TN2: C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. GV: Bố trí TN như hình 22.4 SGK HS: Quan sát GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì miệng sáp có chảy ra không? HS: Không vì chất khí dẫn nhiệt kém HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt HS: Trả lời GV: tại sao nồi, soong thường làm bằng kim loại? HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt GV: Tại sao mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? HS: vì không khí giữa các lớp dẫn nhiệt kém. GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí giữa các lớp lông C7: Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém III/ Vận dụng: C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10: Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt GV: Tại sao những lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố: Ôn lại những kiến thức cho hs rõ hơn Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc ghi nhớ sgk. Làm BT 22.3, 22.4 SBT b. BSH: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” * Câu hỏi soạn bài: - Đối lưu là gì? - Bức xạ nhiệt là gì? . nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10: Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt GV:. giữa các lớp dẫn nhiệt kém. GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí giữa các lớp lông C7: Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém III/ Vận dụng: C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt. Tính dẫn nhiệt của các chất: 1.TN1: C4: Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. 2. TN2: C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN