KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH TRONG KẾ TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH doc

3 336 1
KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH TRONG KẾ TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH TRONG KẾ TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH LỜI MỞ ĐẦU Kể từ đầu thập niên 90 cho đến những năm gần đây, hoạt động kiểm toán độc lập của nước ta mà chủ yếu là công tác kiểm toán Báo Cáo Tài Chính đã hình thành và phát triển nhanh chóng trên tất cả các mặt. Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, khi đất nước chúng ta đang hội nhập kinh tế toàn cầu, đó là thời cơ để ngành kiểm toán bành trướng và khẳng định tính thời thượng của mình trong tất cả các ngành nghề kinh tế. Với mục tiêu chính là : “ … giúp cho kiểm toán viên (KTV) đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo Cáo Tài Chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không” (Đoạn 11 – VSA 200), hoạt động kiểm toán Báo Cáo Tài Chính đã góp phần tăng cường quản lý Tài Chính Doanh Nghiệp; Tài Chính Nhà Nước, làm công khai, minh bạch tình hình kinh tế – tài chính của đất nước, tiến đến sự công nhận, hoà nhập với khu vực và quốc tế. Có thể nói rằng, mục tiêu cơ bản nhất của kiểm toán Báo Cáo Tài Chính đó là đưa ra lời xác nhận của KTV về tính trung thực và hợp lý của nó. Vì vậy, xem xét đến những nhân tố ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính là công việc then chốt mà KTV thực hiện. Do vậy, các khoản ước tính – đó là những khoản mục quan trọng trên Báo Cáo Tài Chính có ảnh hưởng rất quan trọng đến tính trung thực và hợp lý. Anh hưởng quan trọng đó thể hiện ở bản chất, tính chất của các khoản ước tính đó đối với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như khả năng dễ bị gian lận của nó bởi ngay chính trong doanh nghiệp đó. Tính chủ quan khi lập các khoản ước tính luôn luôn mang lại những rủi ro tiềm tàng trong nó rất cao. Khi nói đến các khoản ước tính, người ta luôn nghĩ ngay đến tiềm ẩn trong nó rất nhiều vấn đề liên quan đến sự đáng tin cậy của những khoản ước tính đó. Tính minh bạch hoá, tính trung thực và hợp lý luôn là thước đo đảm bảo cho sự đáng tin cậy của một Báo Cáo Tài Chính. Nhất là hiện nay, khi nước ta đang nóng bỏng trong những “cơn lốc” chứng khoán, rất cần những báo cáo về tình hình tài chính của một doanh nghiệp mang những chất lượng như nói trên. Vậy nên, hoạt động kiểm toán Báo Cáo Tài Chính nói chung, kiểm toán các khoản ước tính nói riêng càng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Nhận thấy sự cần thiết phải xem xét thực trạng kiểm toán các khoản ước tính trên một cách nghiêm túc, người viết đã mạnh dạn đề cập đến vấn đề này trong chuyên đề tốt nghiệp. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH TRONG KẾ TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH 1.1 Các khoản ước tính trong kế toán 1.1.1 Khái niệm về các khoản ước tính Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) 540 – Kiểm toán các ước tính kế toán đã định nghĩa như sau: “Ước tính kế toán: Là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến báo cáo tài chính được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát sinh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưa có phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lập báo cáo tài chính”. 1.1.2 Phân loại và nội dung các khoản ước tính Có nhiều cách phân loại các khoản ước tính kế toán, sau đây là cách phân loại theo VAS 540: Ước tính chỉ tiêu đã phát sinh: Ước tính chỉ tiêu chưa phát sinh: 1.1.3 Đặc điểm của các khoản ước tính 1.2 Thủ tục kiểm toán các khoản ước tính kế toán 1.3 Giới thiệu một vài thủ tục kiểm toán cho một số khoản ước tính cụ thể: 1.3.1. Kiểm toán chi phí khấu hao và giá trị hao mòn luỹ kế 1.3.2. Kiểm toán chi phí phải trả 1.3.3. Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi 1.3.4. Kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.3.5. Kiểm toán giá trị sản phẩm dở dang CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN VÀ KIỂM TOÁN A&C 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty kiểm toán A&C 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty tư vấn & kiểm toán A&C 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chính tại công ty: các dịch vụ cung cấp của A&C 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 2.1.4 Phương hướng phát triển của công ty 2.2 Khảo sát thực trạng về kiểm toán các khoản ước tính được áp dụng tại công ty kiểm toán A&C 2.2.1 Giới thiệu về chương trình kiểm toán các khoản ước tính được quy định tại công ty kiểm toán và tư vấn A&C a) Chương trình kiểm toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho b) Chương trình kiểm toán lập dự phòng nợ phải thu khó đòi c) Chương trình kiểm toán chi phí trả trước d) Chương trình kiểm toán chi phí phải trả 2.2.2 Khảo sát của người viết về thực tế kiểm toán các khoản ước tính của các KTV tại công ty kiểm toán và tư vấn A&C. a) Mục đích của cuộc khảo sát b) Phương pháp tiến hành khảo sát c) Kết quả của cuộc khảo sát d) Đánh giá kết quả CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những nhận xét chung. 3.2 Nhận xét về quy trình kiểm toán các khoản ước tính 3.2.1 Ưu điểm 3.2.2 Nhược điểm- nguyên nhân: 3.2.2.1 Nhược diểm chung cho quy trình kiểm toán các khoản ước tính: 3.2.2.2 Nhược diểm riêng cho quy trình kiểm toán các khoản ước tính: 3.3 Một vài kiến nghị để hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản ước tính: . CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH 1.1 Các khoản ước tính trong kế toán 1.1.1 Khái niệm về các khoản ước tính Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) 540 – Kiểm toán các ước tính kế toán. KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH TRONG KẾ TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH LỜI MỞ ĐẦU Kể từ đầu thập niên 90 cho đến những năm gần đây, hoạt động kiểm toán độc lập của nước. trạng kiểm toán các khoản ước tính trên một cách nghiêm túc, người viết đã mạnh dạn đề cập đến vấn đề này trong chuyên đề tốt nghiệp. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH TRONG KẾ TOÁN VÀ CÁC

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan