1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TIMER VÀ COUNTER CỦA MCS51 potx

41 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 916,4 KB

Nội dung

Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 53 TIMER VÀ COUNTER CỦA MCS51 VDK HỌ MCS-51 CÓ 2 TIMER/COUNTER T0 VÀ T1, HỌ MCS52 CÓ THÊM TIMER T2 CÓ 6 TG PHỤC VỤ CHO TIMER/COUNTER  TG TMOD – TIMER MODE – TG LỰA CHỌN KIỂU HOẠT ĐỘNG  TG TCON – TIMER CONTROL – TG ĐIỀU KHIỂN TIMER  TG TH0+TL0 CHỨA XUNG ĐẾM CỦA T0  TG TH1+TL1 CHỨA XUNG ĐẾM CỦA T1  KHẢO SÁT TG TMOD GATE C/ T M1 M0 GATE C/ T M1 M0 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 CHỨC NĂNG 2 BIT M1M0: M1 M0 MODE HOẠT ĐỘNG 0 0 0 ĐẾM 13 BIT 0 1 1 ĐẾM 16 BIT 1 0 2 ĐẾM 8 BIT, TỰ ĐỘNG NẠP LẠI – TRUYỀN DỮ LIỆU 1 1 3 CHIA TIMER0 LÀM 2 TIMER 8 BIT MODE THƯỜNG DÙNG LÀ MODE 1 NÊN GIÁ TRỊ KHỞI TẠO CHO TMOD LÀ GATE C/ T 0 1 GATE C/ T 0 1 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 C/ T = 0 THÌ HOẠT ĐỘNG TIMER – ĐỊNH THỜI – ĐẾM XUNG NỘI CÓ TẦN SỐ BẰNG TẦN SỐ TỤ THẠCH ANH GẮN BÊN NGOÀI CHIA CHO 12. GIÁ TRỊ KHỞI TẠO CHO TMOD LÀ GATE 0 0 1 GATE 0 0 1 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 C/ T = 1 THÌ HOẠT ĐỘNG COUNTER – ĐẾM SỰ KIỆN – ĐẾM XUNG NGOẠI – ỨNG DỤNG LÀM MẠCH ĐẾM SẢN PHẨM GIA CÔNG, ĐẾM SỐ VÒNG DÂY QUẤN, ĐẾM TIỀN, … , GIÁ TRỊ KHỞI TẠO CHO TMOD LÀ GATE 1 0 1 GATE 1 0 1 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 BIT GATE = 0 THÌ CHO PHÉP TIMER HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 54 GIÁ TRỊ KHỞI TẠO CHO TMOD – TIMER THÌ GT KT LÀ 0 0 0 1 0 0 0 1 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 GIÁ TRỊ KHỞI TẠO CHO TMOD – COUNTER THÌ GT KT LÀ 0 1 0 1 0 1 0 1 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 BIT GATE = 1 THÌ TIMER0 CHỈ HOẠT ĐỘNG KHI NGÕ VÀO INT0 = 1 – ĐẾM ĐỘ RỘNG XUNG. TƯƠNG TỰ CHO 4 BIT CÒN LẠI ĐIỀU KHIỂN TIMER/COUNTER THỨ 1. TÓM TẮT CÁC MODE HĐ CỦA T0, T1: GATE C/ T M1 M0 GATE C/ T M1 M0 HOẠT ĐỘNG 0 0 0 0 0 0 0 0 MẶC NHIÊN SAU KHI RESET THÌ 2 TIMER/COUNTER HĐ TIMER: MODE0 THx=TLx=00H 0 0 0 1 T0: TIMER MODE1 – 16 BIT 0 0 1 0 T0: TIMER MODE2 – 8 BIT – TRUYỀN DL 0 1 0 1 T0: COUNTER MODE1 – 16 BIT (0-65535) 0 1 1 0 T0: COUNTER MODE2 – 8 BIT (0-255)  THANH GHI TCON – TIMER CONTROL TF1 TR1 TF0 TR0 IX1 IT1 IX0 IT0 ĐIỀU KHIỂN TIMER ĐIỀU KHIỂN NGẮT TR= TIMER RUN (START/STOP) TF = TIMER FLAG CỜ BÁO TRÀN. TR0 = 0 THÌ TIMER NGỪNG HOẠT ĐỘNG – KHÔNG CHO XUNG VÀO TR0 = 1 THÌ TIMER ĐƯC PHÉP HOẠT ĐỘNG – NẾU CÓ XUNG VÀO THÌ ĐẾM TĂNG TF0 = 0 THÌ TIMER ĐẾM XUNG VÀ TĂNG GIÁ TRỊ NHƯNG CHƯA TRÀN TF0 = 1 THÌ TIMER ĐÃ BỊ TRÀN – HOÀN TẤT 1 CHU KỲ ĐẾM TƯƠNG TỰ CHO TR1 VÀ TF1 TÓM TẮT CÁC TRẠNG THÁI TRÀN: M1 M0 MODE HOẠT ĐỘNG 0 0 0 ĐẾM 13 BIT: 0,0000,0000,0000 ĐẾN 1,1111,1111,1111 THÌ TFx = 0, NẾU CÓ THÊM 1 XUNG NỮA THÌ TRÀN – KHI ĐÓ TFx = 1. 13 BIT VỀ 0,0000,0000,0000 – TA PHẢI XÓA CỜ TRÀN Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 55 0 1 1 ĐẾM 16 BIT: “0000H” ĐẾN “FFFFH” THÌ TFx = 0, NẾU CÓ THÊM 1 XUNG NỮA THÌ TRÀN – KHI ĐÓ TFx = 1. GIÁ TRỊ TRỞ VỀ 0000H, TA PHẢI XÓA CỜ TRÀN 1 0 2 ĐẾM 8 BIT: “THx” ĐẾN “FFH” THÌ TFx = 0, NẾU CÓ THÊM 1 XUNG NỮA THÌ TRÀN – KHI ĐÓ TFx = 1. ĐỒNG THỜI ĐẾM LẠI CHU KỲ MỚI 1 1 3 2 TIMER 8 BIT, CHỈ CÓ 1 TIMER CÓ CỜ TRÀN – ÍT SỬ DỤNG CHÚ Ý: TIMER/COUNTER HĐ ĐỘC LẬP.  MODE 0 – M 1 M 0 =00: ĐẾM 13 BIT BẮT ĐẦU TỪ 0.0,0000,0000,0000B => 0.1,1111,1111,1111B  0000H => 1FFFH  0 => 8191 MỘT CHU KỲ ĐẾM TỪ CỰC TIỂU ĐẾN CỰC ĐẠI NẾU CĨ THÊM 1 XUNG NỮA THÌ QUAY VỀ 0 – 1.0,0000,0000,0000B KHI ĐĨ TIMER BỊ TRÀN TFx=1 OSC ÷12 C/T=0 XUNG NỘI XUNG NGOẠI T0 TL0 TH0 TR0=0: OFF TR0=1: ON TF0 NGẮT Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 56  MODE 1 – M 1 M 0 =01: ĐẾM 16 BIT 0.0000,0000,0000,0000B => 0.1111,1111,1111,1111B  0000H => FFFFH  0 => 65535 MỘT CHU KỲ ĐẾM TỪ CỰC TIỂU ĐẾN CỰC ĐẠI NẾU CĨ THÊM 1 XUNG NỮA THÌ QUAY VỀ 0 – 1.0000,0000,0000,0000B TIMER BỊ TRÀN  MODE 2 – M 1 M 0 =10: ĐẾM 8 BIT TỰ ĐỘNG NẠP LẠI Mode 2 là mode tự động nạp 8 bit, byte thấp TLx của Timer hoạt động như một Timer 8 bit trong khi byte cao THx của Timer dùng để lưu trữ giá trò để nạp lại cho thanh ghi TLx. Khi bộ đếm TLx chuyển trạng thái từ FFH sang 00H: thì cờ tràn được set và giá trò lưu trong THx được nạp vào TLx. Bộ đếm TLx tiếp tục đếm từ giá trò vừa nạp từ THx lên và cho đến khi có chuyển trạng thái từ FFH sang 00H kế tiếp và cứ thế tiếp tục. Sơ đồ minh họa cho timer hoạt động ở mode 2 như hình 4-12. Hình 4-12. Timer 1 hoạt động ở mode 2. SỬ DỤNG TIMER/ COUNTER ĐỂ ĐỊNH THỜI – ĐẾM THỜI GIAN BÀI SỐ 4-1: CTĐK 8 LED SÁNG TẮT – DÙNG P1 – SD TIMER0 ĐỂ DELAY 65536 µS  VIẾT CHƯƠNG TRÌNH Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 57 ORG 0H (H1) MOV TMOD,#00000001B ;TIMER0 MOD1 DEM 16 BIT LB1: MOV P1,#00H ;TAT 8 LED CALL DELAY MOV P1,#0FFH ;SANG 8 LED CALL DELAY JMP LB1 ;LAM TIEP ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX (H2) DELAY: SETB TR0 ;TR0=1 THI CHO TIMER0 DEM (H3) JNB TF0,$ ;KIEM TRA CO TRAN TF0, NEU CHUA TRAN THI CHO (H4) CLR TR0 ;NGUNG TIMER (H5) CLR TF0 ;XOA CO TRAN DE BAO LAN SAU (H6) RET END CHƯƠNG TRÌNH CON DELAY 65536µS GIẢI THÍCH CHƯƠNG TRÌNH (H1) MOV TMOD,#000000001B ;TIMER0 MOD1 DEM 16 BIT LỆNH KHỞI TẠO TIMER0: MOD 1 ĐẾM 16 BIT, CHẾ ĐỘ TIMER, TIMER1 THÌ KHÔNG QUAN TÂM (H2) DELAY: SETB TR0 ;CHO TIMER0 DEM TÊN CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON LÀ “DELAY”. LỆNH “SETB TR0” LÀ CHO PHÉP TIMER0 ĐƯC PHÉP ĐẾM (H3) JNB TF0,$ LỆNH KIỂM TRA BIT TRÀN TF0 HAY CỜ TRÀN TF0: NẾU TF0=0 THÌ NHẢY TẠI CHỔ – CHỜ CHO TF0 LÊN 1 NẾU TF0=1 THÌ TIMER ĐÃ HOÀN TẤT 1 CHU KỲ ĐẾM – BỊ TRÀN – TIMER ĐẾM ĐƯC 65536 XUNG = 65536µS – KHÔNG NHẢY TẠI CHỔ – LÀM LỆNH KẾ (H4) CLR TR0 ;NGUNG TIMER NGỪNG TIMER – KHÔNG CHO ĐẾM NỮA. (H5) CLR TF0 ;XOA CO TRAN DE BAO LAN SAU XÓA CỜ TRÀN ĐỂ PHỤC VỤ LẦN SAU. (H6) RET KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH CON - TRỞ LẠI CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH. BÀI SỐ 4-2: CTDK 8 LED SÁNG TẮT –P1 – DÙNG TIMER0 ĐỂ DELAY 50000µS=50MS Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 58 BÀI 4-1: TIMER0 ĐẾM TỪ 0 ĐẾN 65536 XUNG THÌ BÁO TRÀN BÂY GIỜ MUỐN ĐẾM 50000 XUNG: CÓ 2 CÁCH ĐỂ THỰC HIỆN CÁCH 1: ĐẾM TỪ 0 ĐẾN 50,000 LƯNG XUNG ĐẾM = 50,000 – 0 = 50,000 CÁCH 2: ĐẾM TỪ 15536 ĐẾN 65,536 LƯNG XUNG ĐẾM = 65,536 – 15,536 = 50,000 Ở CÁCH 1 THÌ PHẢI KIỂM TRA XEM BẰNG 50,000 HAY CHƯA? PHỨC TẠP Ở CÁCH 2 THÌ KHI ĐẾM XONG THÌ TIMER LÀM CỜ TRÀN BẰNG 1 – KIỂM TRA CỜ TRÀN ĐỂ BIẾT ĐẾM ĐƯC 50,000 XUNG ĐƠN GIẢN HƠN CÁCH 1. ĐẾM TỪ 15536 ĐẾM 65536 XUNG THÌ BÁO TRÀN (65,536 - 50,000 = 15,536) THỰC CHẤT LÀ (0 - 50,000 = 15,536) GIÁ TRỊ XUẤT PHÁT LÀ 15536 = 3CB0H – PHẢI NẠP GIÁ TRỊ NÀY VÀO CẶP THANH GHI TH0 VÀ TL0 (TH0 = 3CH, TL0 = B0H).  VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ;CHUONG TRINH DIEU KHIEN 8 LED CUA PORT 1 SANG TAT ORG 0000H MOV TMOD,#000000001B ;TIMER0 MOD1 DEM 16 BIT LB1: MOV P1,#00H CALL DELAY50MS MOV P1,#0FFH CALL DELAY50MS JMP LB1 ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX DELAY50MS: MOV TH0,#3CH ;NAP GIA TRI BAT DAU LA 15536 MOV TL0,#0B0H ;3CB0H SETB TR0 ;CHO TIMER0 DEM JNB TF0,$ CLR TR0 ;NGUNG TIMER CLR TF0 ;XOA CO TRAN DE BAO LAN SAU RET END BÀI SỐ 4-3: CTDK 8 LED SÁNG TẮT – DÙNG P1 –TIMER0 ĐỂ DELAY 1S 1S = 1000MS = 20×50MS THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON DELAY50MS 20 LẦN ;CHUONG TRINH DIEU KHIEN 8 LED CUA PORT 0 SANG TAT ORG 0H Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 59 MOV TMOD,#00000001B ;TIMER0 MOD1 DEM 16 BIT LB1: MOV P1,#00H CALL DELAY1S MOV P1,#0FFH CALL DELAY1S JMP LB1 ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX DELAY1S: MOV R7,#20 DEL1S: CALL DELAY50MS ;50MS×20=1S DJNZ R7,DEL1S RET ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX DELAY50MS: MOV TH0,#3CH MOV TL0,#0B0H ;3CB0H SETB TR0 ;CHO TIMER0 DEM JNB TF0,$ CLR TR0 ;NGUNG TIMER CLR TF0 ;XOA CO TRAN DE BAO LAN SAU RET CHÚ Ý: HAI LỆNH MOV TH0,#3CH MOV TL0,#0B0H ;3CB0H 65536 – 50000 = 15536 = 3CB0H CÓ THỂ THAY THẾ BẰNG 2 LỆNH MOV TH0,#HIGH(-50000) MOV TL0,#LOW(-50000) VÍ DỤ MUỐN DELAY 20MS=20000µS 65536 – 20000 = 45536 MOV TH0,#HIGH(-20000) MOV TL0,#LOW(-20000) BÀI SỐ 4-4: CTDK 8 LED SÁNG TẮT – DÙNG P1 –TIMER0 ĐỂ DELAY 20S 20S = 20,000MS = 20×(20×50MS) THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON DELAY50MS 400 LẦN ;CHUONG TRINH DIEU KHIEN 8 LED CUA PORT 0 SANG TAT ORG 0H MOV TMOD,#00000001B ;TIMER0 MOD1 DEM 16 BIT Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 60 LB1: MOV P1,#00H CALL DELAY20S MOV P1,#0FFH CALL DELAY20S JMP LB1 ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX DELAY20S: MOV R6,#20 DEL20S: CALL DELAY1S DJNZ R6,DEL20S RET ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX DELAY1S: MOV R7,#20 ;SAI VÌ R7 CHỈ LƯU SỐ LỚN NHẤT LÀ 255 DEL1S: CALL DELAY50MS ;50MS×20=1S DJNZ R7,DEL1S RET ;XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX DELAY50MS: MOV TH0,#3CH MOV TL0,#0B0H ;3CB0H SETB TR0 ;CHO TIMER0 DEM JNB TF0,$ CLR TR0 ;NGUNG TIMER CLR TF0 ;XOA CO TRAN DE BAO LAN SAU RET GATE C/ T M1 M0 GATE C/ T M1 M0 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 BÀI SỐ 4-5: CTDK 8 LED SÁNG TẮT – DÙNG P1 –TIMER1 ĐỂ DELAY 1S ;CT DIEU KHIEN 8 LED NHAP NHAY 1 GIAY - DUNG TIMER1 ORG 0H MOV TMOD,#00010000B LB: MOV P1,#00 CALL DELAY1S MOV P1,#0FFH CALL DELAY1S Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 61 JMP LB ;xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx DELAY1S: MOV R7,#20 DEL1S: CALL DELAY50MS DJNZ R7,DEL1S RET DELAY50MS: MOV TH1,#HIGH(-50000) MOV TL1,#LOW(-50000) SETB TR1 JNB TF1,$ CLR TR1 CLR TF1 RET END GIÁ TRỊ KHỞI TẠO CHO TMOD – COUNTER THÌ GT KT LÀ 0 1 0 1 0 1 0 1 ĐIỀU KHIỂN T1 ĐIỀU KHIỂN T0 SỬ DỤNG TIMER/COUNTER ĐỂ ĐẾM XUNG NGOẠI – ĐẾM SỰ KIỆN  BÀI SỐ 4-6: CHƯƠNG TRÌNH ĐẾM XUNG NGOẠI HIỂN THỊ KẾT QUẢ RA LED ĐƠN DÙNG COUNTER 0 ;CT DEM XUNG NGOAI - DUNG COUNTER0 - HIEN THI KET QUA RA LED DON ORG 0 MOV TMOD,#00000101B ;COUNTER0 C/T=1 SETB TR0 ;CHO TIMER0/COUNTER0 DEM LB: MOV P1,TL0 ;LAY KQ DEM GOI RA HIEN THI JMP LB END ;CT DEM XUNG NGOAI - DUNG COUNTER0 - HIEN THI KET QUA 16 BIT RA LED DON ORG 0 MOV TMOD,#00000101B ;COUNTER0 C/T=1 SETB TR0 ;CHO TIMER0/COUNTER0 DEM MOV TL0,#240 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 62 LB: MOV P0,TL0 ;LAY KQ DEM GOI RA HIEN THI MOV P1,TH0 JMP LB END ;CT DEM XUNG NGOAI - DUNG COUNTER0 - HIEN THI KET QUA 16 BIT RA LED DON ;HIEN THI CO TRAN ORG 0 MOV TMOD,#00000101B ;COUNTER0 C/T=1 SETB TR0 ;CHO TIMER0/COUNTER0 DEM MOV TL0,#250 MOV TH0,#0FFH LB: MOV P1,TL0 ;LAY KQ DEM GOI RA HIEN THI MOV P0,TH0 MOV C,TF0 MOV P2.0,C JMP LB END BÀI SỐ 4-7: CT ĐẾM XUNG NGOẠI HIỂN THỊ KẾT QUẢ BYTE THẤP TL0 – TỪ 0 ĐẾN 255 TRÊN LED 3 LED 7 ĐOẠN QT – DÙNG COUNTER0  SƠ ĐỒ MẠCH [...]... 0C0H,0F9H,0A4H,0B0H,99H,92H,82H,0F8H,80H,90H END SỬ DỤNG 6 PHÍM ĐIỀU KHIỂN 2 COUNTER C0 VÀ C1 Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 82 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú XUNG ĐẾM ĐƯA VÀO T0 – P3.4 START1 STOP 1 RESET1 START2 STOP 2 RESET2 BIT BIT BIT BIT BIT BIT P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 NGÕ VÀO NHẬN XUNG CỦA C0 NGÕ VÀO NHẬN XUNG CỦA C1 BÀI SỐ KIỂM TRA GIỮA KỲ SỐ... 0C0H,0F9H,0A4H,0B0H,99H,92H,82H,0F8H,80H,90H END SỬ DỤNG 6 PHÍM ĐIỀU KHIỂN 2 COUNTER C0 VÀ C1 XUNG ĐẾM ĐƯA VÀO T0 – P3.4 START1 STOP 1 Bộ môn điện tử công nghiệp BIT P3.0 BIT P3.1 bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 87 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú RESET1 START2 STOP 2 BIT P3.2 BIT P3.3 BIT P3.4 NGÕ VÀO NHẬN XUNG CỦA C0 RESET2 BIT P3.5 NGÕ VÀO NHẬN XUNG CỦA C1 BÀI SỐ KIỂM TRA GIỮA KỲ SỐ... xung nữa thì quay về 1 hiển thò được 200 Hãy vẽ lưu đồ và chương trình  MẠCH ĐIỆN Do có 6 led nên dùng PP quét dùng P0 kết nối với các đoạn và 6 bit của P2 điều khiển 6 transistor 2 counter nên 2 ngõ vào nhận xung là T0-P3.4 và T1-P3.5 6 phím sử dụng 6 bit còn lại của P3  LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 88 ... điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 80 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú NẾU KHÔNG CHƠI ĐÂU PHẢI LÀ SINH VIÊN  MẠCH PHẦN CỨNG  LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN BEGIN KHỞI TẠO C0, MÃ 7 ĐOẠN HEXBCD - GIẢI MÃ - HIỂN THỊ KHƠNG CHO PHÉP COUNTER START S Đ CHO PHÉP COUNTER ĐẾM HEXBCD - GIẢI MÃ - HIỂN THỊ STOP Đ S COUNTER = 100 Đ COUNTER = 0  VIẾT CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG RESET CỦA VI ĐIỀU... chung và 6 phím điều khiển kết nối trực tiếp hoạt động như 2 counter C0 và C1 để đếm xung ngoại 6 phím có tên là START0, STOP0, RESET0, START1, STOP1, RESET1 Hoạt động của hệ thống: khi cấp điện thì 2 counter ngừng đếm: khi nhấn STARTx thì Cx đếm, khi đang đếm nếu nhấn STOPx thì ngừng, nhấn STARTx thì đếm tiếp, nhấn RESETx thì ngừng và xóa giá trò đếm về 0 Giá trò đếm từ 0 đến 200 Hãy vẽ lưu đồ và chương... END BÀI SỐ 4-8: CTR DK ĐÈN GIAO THƠNG XANH 1, VÀNG 1, ĐỎ 1, XANH 2, VÀNG 2, ĐỎ 2 XANH SÁNG 10 S, VÀNG SÁNG 5S VÀ ĐỎ SÁNG 15 GIÂY HIỂN THỊ ĐƯỢC THỜI GIAN BẰNG 4 LED 7 ĐOẠN  LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 72 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú BEGIN LƯU 10 MÃ VÀO BN TG1 := TGX, TG2 := TGX +TGV X1, Đ2 SÁNG... Phú BEGIN KHỞI TẠO MÃ , COUNTER C0 C0:=00, HEX->BCD, GMA, HIENTHI KHƠNG CHO PHÉP COUNTER C0 SS S Đ CHO PHÉP COUNTER C0 HEX->BCD, GMA, HIENTHI SS S Đ C0=60 S Đ C0:=0  VIẾT CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG RESET CỦA VI ĐIỀU KHIỂN SS BIT P3.0 LEDDV EQU P0 LEDCH EQU P1 MAIN: ORG MOV MOV CALL Bộ môn điện tử công nghiệp 0 DPTR,#MA7DOAN TMOD,#00000001B HEXTOBCD bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 86... giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 63 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú BEGIN LƯU 10 MÃ VÀO BN KHỞI TẠO COUNTER HEX(TL0) => BCD GIẢI MÃ 7 ĐOẠN HIỂN THỊ  VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ;CHTR DEM XUNG NGOAI HIEN THI TREN LED 7 DOAN ORG 0H MOV MOV SETB LB: DPTR,#MA7DOAN TMOD,#00000101B TR0 CALL CALL CALL HEXTOBCD GIAIMA HIENTHI ;COUNTER 0, MOD 1 ;CHO TIMER DEM ;CHUYEN... TMOD,# 01010101B TR0 ;COUNTER 0,1, MOD 1 ;CHO TIMER DEM CLR TR1 ;CHO TIMER DEM CALL HEXTOBCD ;CHUYEN HEX SANG SO BCD CALL CALL GIAIMA HIENTHI 17 – 23/8 LB: JNB JMP LB ;xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx HEXTOBCD: MOV MOV A,TL1 B,#10 DIV MOV MOV AB 20H,B B,#10 DIV MOV MOV AB 21H,B 22H,A Bộ môn điện tử công nghiệp ;LUU TAM VAO O NHO 27H bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn... 0C0H,0F9H,0A4H,0B0H,099H,092H,082H,0F8H,080H,090H bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 65 Đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM khoa điện – điện tử Nguyễn Đình Phú BÀI SỐ 4-7X: CT ĐẾM XUNG NGOẠI HIỂN THỊ SỐ THẬP PHÂN TRÊN 3 LED 7 ĐOẠN KẾT NỐI TRỰC TIẾP VỚI 3 PORT 0, 1, 2 –DÙNG COUNTER0 – KẾT QUẢ ĐẾM TỪ 0 ĐẾN 255  SƠ ĐỒ MẠCH  LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN Bộ môn điện tử công nghiệp bài giảng vi điều khiển: timer – counter – led 7 đoạn 66 Đại học . khiển: timer – counter – led 7 đoạn 53 TIMER VÀ COUNTER CỦA MCS51 VDK HỌ MCS-51 CÓ 2 TIMER/ COUNTER T0 VÀ T1, HỌ MCS52 CÓ THÊM TIMER T2 CÓ 6 TG PHỤC VỤ CHO TIMER/ COUNTER  TG TMOD – TIMER MODE. THÌ TIMER NGỪNG HOẠT ĐỘNG – KHÔNG CHO XUNG VÀO TR0 = 1 THÌ TIMER ĐƯC PHÉP HOẠT ĐỘNG – NẾU CÓ XUNG VÀO THÌ ĐẾM TĂNG TF0 = 0 THÌ TIMER ĐẾM XUNG VÀ TĂNG GIÁ TRỊ NHƯNG CHƯA TRÀN TF0 = 1 THÌ TIMER. RESET THÌ 2 TIMER/ COUNTER HĐ TIMER: MODE0 THx=TLx=00H 0 0 0 1 T0: TIMER MODE1 – 16 BIT 0 0 1 0 T0: TIMER MODE2 – 8 BIT – TRUYỀN DL 0 1 0 1 T0: COUNTER MODE1

Ngày đăng: 07/08/2014, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN