BÀI ÔN TẬP CH ƯƠNG VI & VII 1/ Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893m. Tần số của ánh sáng vàng: a) 5,05 . 10 14 s -1 b) 5,16 . 10 14 s -1 c) 6,01 . 10 14 s -1 d) 5,09 . 10 14 s -1 2/ Chiết suất của thủy tinh Flin đối với ánh sáng tím là 1,6852. Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thủy tinh Flin: a) 1,78 . 10 8 m/s b) 2,01 . 10 8 m/s c) 2,15 . 10 8 m/s d) 1,59 . 10 8 m/s 3/ Chiếu 1 tia sáng vàng vào mặt bên của 1 lăng kính có góc chiết quang A = 9 0 (coi là góc nhỏ) dưới góc tới nhỏ. Vận tốc của tia vàng trong lăng kính là 1,98 . 10 8 m/s. Góc lệch của tia ló: a) 0,0809 rad b) 0,089 rad c) 0,0153 rad d) 0,1025 rad 4/ Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,6444 và đối với tia tím là n t = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím: a) 0,0011 rad b) 0,0043 rad c) 0,00152 rad d) 0,0025 rad 5/ Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 sao cho góc lệch của tia tím là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia tím là n t = 1,732 3 . Góc lệch cực tiểu của tia tím: a) 60 0 b) 135 0 c) 120 0 d) 75 0 6/ Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm về giao thoa của Iâng có bước sóng 0,6m. Hai khe sáng cách nhau 0,2mm và cách màn 1,5m.Vân sáng bậc 2 cách vân sáng trung tâm: a) 10mm b) 20mm c) 9mm d) 12mm 7/ Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1m. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là 9mm. ánh sáng thí nghiệm có bước sóng: a) 6m b) 4,5m c) 5,1m d) 5,4m 8/ Trong thí nghiệm Iâng, ta thấy 11 vân sáng liên tiếp có bề rộng 3,8cm hiện ra trên màn đặt cách 2 khe sáng 2m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,57m. Bề rộng giữa 2 khe sáng: a) 0,25mm b) 0,45mm c) 0,30mm d) 0,10mm 9/ Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng 0,5m, 2 khe sáng cách nhau 0,5mm và cách màn 2m. Khoảng cách vân: a) 2,0mm b) 1,5mm c) 2,2mm d) 1,8mm 10/ Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng có bước sóng 0,6m. Hai khe sáng cách nhau 0,5mm và cách màn 1m. Vân tối thứ 4 cách vân sáng trung tâm 1 đoạn: a) 4,0mm b) 5,5mm c) 4,5mm d) 4,2mm 11/ Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 0,60mm và cách màn 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,69m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 5: a) 5,18mm b) 6,01mm c) 6,33mm d) 5,98mm 12/ Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 0,5mm và cách màn 2m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Tại 1 điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 7mm có vân: a) Sáng bậc 4 b) Tối thứ 4 c) Sáng bậc 3 d) Sáng bậc 5 13/ Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm của Iâng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,75m. Hai khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1,5m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 của 2 ánh sáng đơn sắc trên: a) 1,0mm b) 0,75mm c) 0,50mm d) 0,35mm 14/ Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, 2 khe cách nhau 3mm và cách màn 3m. ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,410m đến 0,650m. Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm: a) 2 b) 5 c) 4 d) 3 15/ Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc: ánh sáng lục có bước sóng 1 = 0,50m và ánh sáng đỏ có bước sóng 2 = 0,75m. Vân sáng lục và đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc: a) 5 b) 6 c) 4 d) 2 16/ Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 2 khe sáng S 1 , S 2 là 1mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Chiếu vào khe S chùm ánh sáng trắng. Hai vân sáng của 2 bức xạ 1 = 0,50m và 2 = 0,75m trùng nhau lần thứ hai (kể từ vân sáng trung tâm) tại một điểm cách vân sáng trung tâm một khoảng: a) 1mm b) 1,5mm c) 2mm d) 2,1mm 17/ Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 0,4mm và cách màn 2m. Ngay sau khe sáng S 1 , người ta đặt một bản mỏng, 2 mặt song song, chiết suất n = 1,05, bề dày e = 0,15mm. Hệ thống vân dịch chuyển một đoạn: a) 37,5mm b) 4mm c) 2mm d) 2,5mm 18/ Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa có bước sóng = 0,45m, khoảng vân là i = 1,35mm. Khi đặt ngay sau khe S 1 một bản thủy tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển 1 đoạn 1,5cm. Bề dày của bản thủy tinh: a) 0,5m b) 10m c) 15m d) 7,5m 19/ Quan sát vân giao thoa trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng có bước sóng 0,6800m . Ta thấy vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng 5mm. Khi đặt sau khe S 1 1 bản mỏng, bề dày 20m thì vân sáng này dịch chuyển một đoạn 3mm. Chiết suất của bản mỏng: a) 1,5000 b) 1,1257 c) 1,0612 d) 1,1523 20/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng lưỡng lăng kính Frê - nen. Lăng kính có góc chiết quang A = 60’, chiết suất đối với ánh sáng thí nghiệm là n = 1,5, nguồn sáng S đặt các lưỡng lăng kính 1 đoạn d = 17,2cm. Khoảng cách giữa 2 nguồn S 1 và S 2 : a) 1,5mm b) 2mm c) 1mm d) 3mm 21/ Hai gương phẳng đặt sát nhau, có 2 mặt phản xạ hợp với nhau 1 góc ( 3 10.57,2 )rad. Nguồn sáng S đặt song song với giao tuyến 2 gương và cách giao tuyến này 1m. Khoảng cách giữa 2 nguồn S 1 và S 2 : a) 5,14mm b) 6,02mm c) 4,10mm d) 3,00mm 22/ Thực hiện giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính Frênen, có góc chiết quang A = 30’, chiết suất đối với ánh sáng thí nghiệm là 1,5, nguồn S cách lưỡng lăng kính 20cm. Trên màn cách lăng kính 1 khoảng 3m ta thu được hệ thống vân giao thoa có khoảng vân là 1mm. Bước sóng của ánh sáng thí nghiệm: a) 0,54m b) 6,02m c) 5,25m d) 6,68m 23/ Giao thoa ánh sáng với thấu kính Biê có 2 nửa thấu kính cách nhau 1mm. Nguồn sáng S cách thấu kính 45cm. Trên màn cách thấu kính 45cm. Trên màn cách thấu kính ta thu được hình ảnh vân giao thoa có bề rộng: a) 8,02mm b) 2,0mm c) 7,87mm d) 5,44m 24/ Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với gương Frê - nen có 2 mặt phản xạ hợp với nhau 1 góc ( -0,0016)rad, màn M cách giao tuyến 2 gương 1 khoảng 2m. Bề rộng vùng giao thoa. a) 7,55mm b) 6,4mm c) 5mm d) 5,7mm 25/ Vùng giao thoa thu được trên màn, cách lưỡng lăng kính Frê-nen 3m, có bề rộng là 3,8cm. Lăng kính có góc chiết quang A = 40 ' . Chiết suất của lăng kính với ánh sáng thí nghiệm: a) 1,50 b) 1,45 c) 1,55 d) 1,63 26/ Hệ thống vân giao thoa thu được trong thí nghiệm có bề rộng 1,620cm. Khoảng cách vân là1,35mm. Số vân sáng quan sát được: a) 9 vân b) 13 vân c) 7 vân d) 11 vân 27 / Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng . Biết S 1 S 2 = 2mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m , Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,5mm B. 5,5mm C. 4,0mm D. 5,0mm 28/ Thực hiện giao thoa ánh sáng với những lăng kính Frê-nen, có góc chiết quang A = 1 0 . Trên màn M cách lăng kính 2m người ta thu được hệ thống vân giao thoa có bề rộng 4cm. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng thí nghiệm. a) 1,34 b) 1,63 c) 1,41 d) 1,57 29/ Trong thí nghiệm giao thoa với thấu kính Biêl, có hai nửa thấu kính cách nhau 1mm và cách màn 2,5m. Nguồn S cách thấu kính 30cm, phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6m . Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng trên là 15cm. Khoảng cách vân: a) 0,66mm b) 1,24mm c) 2,00mm d) 2,51mm 30/ Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng gương Frê-nen trên màn M cách giao tuyến 2 gương 4m, ngườci ta đếm được 9 vân sáng và khoảng cách vân là 1,5mm. Góc hợp bởi hai mặt phản xạ của gương: a) - 0,004 rad b) ( - 0,174)rad c) ( - 0,0015 rad) d) ( - 0,012) rad 31: Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện thế hãm 12V? A. 1,03.10 5 m/s. B. 2,89.10 6 m/s. C. 1,45.10 6 m/s. D. 2,05.10 6 m/s. 32: Chiếu ánh sáng đỏ có bước sóng =0,666m vào catốt của tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát A của kim loại làm catốt: A. 1,907.10 -19 J. B. 1,880.10 -19 J. C. 2,500.10 -20 J. D. 1,206.10 -18 J. 33: Biết công thoát của kim loại làm catốt A = 1,88eV. Tìm giới hạn quang điện 0 của catốt? A. 0,550 m. B. 0,661 m. C. 0,565 m. D. 0,540 m. 34: Catốt cuả một tế bào quang điện làm bằng xêdi(Cs) có giới hạn quang điện là 0,66m. Chiếu vào catốt đó ánh sáng tử ngoại có bước sóng =0,33m. Tính hiệu điện thế hãm U AK cần đặt vào giữa anốt và catốt để dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn? A. U AK -1,88V. B. U AK -2,04V. C. U AK -1,16V. D. U AK -2,35V. 35: Hiệu điện thế anốt và catốt của ống rơnghen là 2.10 4 V. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron, bước sóng nhỏ nhất của chùm tia rơnghen mà ống phát ra là: A. 6,21.10 -11 m. B. 5,25.10 -10 m. C. 4,63.10 -12 m. D. 6,47.10 -10 m. 36: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 =0,32m và 2 =0,52m vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỷ số các vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng 2. Cho hằng số plank h=6,625.10 -34 Js; e=1,6.10 -19 C. c=3.10 8 m/s. Công thoát của kim loại ấy là: A. 1,89eV. B. 1,98eV. C. 1,92eV. D. 1,90eV. 37: Để tìm hằng số plank h, chiếu lần lượt chiếu các bức xạ có tần số f 1 =2,31.10 15 Hz và f 2 =4,73.10 15 Hz vào catốt của một tế bào quang điện thì các electron quang điện bắn ra đều bị giữ lại bởi các hiệu điện thế hãm U 1 =6V và U 2 =16V. Cho e=1,6.10 -19 C; c=3.10 8 m/s. Hằng số plank tìm được trong thí nghiệm là: A. 6,625.10 -34 Js. B. 6,627.10 -34 Js. C. 6,622.10 -34 Js. D. 6,612.10 -34 Js. 38: Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ vận tốc của các electron quang điện. Từ trường có cảm ứng từ B=9,1.10 -5 T , đường kính cực đại của quỹ đạo các electron quang điện là 4,0cm. Vận tốc cực đại của các electron quang điện là: A. 6,4.10 5 m/s. B. 3,2.10 3 m/s. C. 3,2.10 5 m/s. D. 6,4.10 3 m/s. 39: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng =0,405m vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị U h =1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện và công thoát của kim loại làm catốt lần lượt là: A. 6,66.10 5 m/s và 2,89 eV. B. 4,71.10 5 m/s và 2,89eV.C. 4,71.10 5 m/s và 1,81eV. D. 6,66.10 5 m/s và 1,81eV. 40: Người ta rọi vào catốt của một tế bào quang điện các ánh sáng đơn sắc. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 =615nm dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu với hiệu điện thế hãm U h . Khi dùng ánh sáng có bước sóng 2 =1,25 1 thì hiệu điện thế hãm giảm 0,4V. Cho c=3.10 8 m/s. Hằng số plank được xác định theo số liệu trên là: A. 6,560.10 -34 Js. B. 6,625.10 -34 Js. C. 6,615.10 -34 Js. D. 6,13.10 -34 Js. 41: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng tới ca tốt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron của catốt A=3eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại V 0max =3.10 5 m/s. Bước sóng của bức xạ đó là: A. 0,4m. B. 0,36m. C. 0,38m. D. 0,37m. 42: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 . Chiếu lần lượt vào bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng 1 =0,3m và 2 =0,4m thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng giới hạn 0 của kim loại là: A. 0,545m. B. 0, 557m. C. 0,345m. D. 0,565m. 43: Cơng thốt của kim loại đồng A= 4,47eV. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng vào quả cầu bằng đồng cơ lập về điện thì quả cầu bằng đồng đạt điện thế cực đại V max =5V. Giới hạn quang điện 0 của đồng và bước sóng có giá trị là: A. 0 = 0,278 m và =0,131m. B. 0 =0,278m và =0,133m.C. 0 =0,278m và =0,290m. D. 0 =0,281m và =0,122m. 44: Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có tần số f 1 =1,2.10 15 Hz và f 2 =1,0.10 15 Hz vào catốt làm bằng kẽm của một tế bào quang điện. Khi đó người ta được các hiệu điện thế hãm tương ứng U 1 =1,43V và U 2 =0,60V. Biết điện tích của electron e=1,6.10 -19 C, sử dụng số liệu đã cho ta có hằng số plank h và cơng thốt của kẻm A là: A. h=6,625.10 -34 Js và A=5,68eV. B. h=6,613.10 -34 Js và A=5,68eV.C. h=6,640.10 -34 Js và A=3,55eV.D. h=6,627.10 -34 Js và A=3,55eV. 45: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng =0,185m thì hiệu điện thế hãm U AK = - 2V. Nếu chiếu vào catốt của tế bào quang điện đó một bức xạ có bước sóng ’ =/2 và vẫn duy trì U AK =-2V. Giới hạn quang điện và động năng cực đại của các electron quang điện khi đến anốt trong trường hợp chiếu bức xạ ’ là: A. 0 =0,264m và Eđ=3,207.10 -18 J. B. 0 =0,264m và Eđ=1,072.10 -18 J. C. 0 =0,264m và Eđ=1,720.10 -18 J.D. 0 =0,462m và Eđ=1,072.10 -18 J. 46:Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng : A. tăng điện trở của bán dẫn do tác dụng của ánh sáng B. Tăng độ dẫn điện của bán dẫn do tác dụng của ánh sáng C. tăng điện trở của bán dẫn do tác dụng nhịêt D. Tăng độ dẫn điện của bán dẫn do tác tác dụng nhiệt 47: Quang trở được chế tạo dựa trên : A.hiệu ứng quang điện trong B.Hiện tượng quang địên ngồi C.q trình tạo ra electron tự do và các lỗ trống trong bán dẫn có pha tạp chất D. hiện tượng bức xạ nhiệt electron 48. Khi một chùm sáng truyền trong một mơi trường có tính hấp thụ ánh sáng thì cường độ của chùm sáng A. giảm tỷ lệ thuận với độ dài đường đi . B. giảm tỷ lệ nghịch với độ dài đường đi . C. phụ thuộc vào độ dài dường đi theo hàm mũ D. giảm theo hàm mũ của độ dài đường đi 49.Trường hợp nào sau đây khơng đúng với sự phát quang : A. Sự phát ánh sáng của mặt trăng vào ban đêm B. Sự phát sáng của phốt pho bị oxyhố trong khơng khí C. Sự phát sáng của đom đóm D. Sự phát sáng của một số chất rắn hay hơi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại 50: Đặc điểm nào không đúng với tia laze ? A. Có mật độ công suất không lớn lắm B. Là chùm sáng có độ song song rất cao C. các phô ton thành phần cùng pha nhau D. Có độ đơn sắc cao 51: Chiếu áng sáng đơn sắc có bước sóng 0,3m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 m . Biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích . Một phôton ánh sáng phát quang ứng với phô tôn ánh sáng kích thích là A. 450 B.600 C. 900 D. 6000 52:Trong các câu sau đây can nào sai ? : A . Một trong những đặt điểm của sự lân quang là có thời gian phát quang kéo dài hơn so với sự huỳnh quang B. Khi truyền trong chân không , áng sáng không bò hấp thụ C. Sự huỳnh quang là sự phát quang ngắn D. vật trong suốt không màu thì không hấp thụ áng sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ 53: Trong sự phát quang , gọi và ’ là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. = ’ B. ’ C. > ’ D. < ’ 54: Gọi I 0 là cường độ chùm sáng đơn sắc truyền tới môi trường hấp thụ có hệ số hấp thụ . Cường độ của chùm sáng sau khi đã truyền đi quãng đường d xáx đòng bỡi biểu thức A. I = I 0 e - 2d . B. I = I 0 e d . C. I = 2I 0 e - d . D. I = I 0 e - d . 55: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là : 6,62m . năng lượng kích hoạt của chất đó là ( Công thoát ) A.0,248eV B. 0,142eV C.0,188ev D. 0,484eV 56.Trong bức xạ rơnghen, muốn tăng độ cứng của tia rơnghen thì ta phải: A.Nung nóng đối âm cực có nhiệt độ càng cao B.Tăng hiệu điện thế giữa anot và catot C.Chiếu tia lửa điện cực mạnh vào đối âm cực D.Thay đổi chất làm đối âm cực 57.Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i 1 ; i 2 ; i 3 thì: A. i 1 = i 2 = i 3 . B. i 1 < i 2 < i 3 . C. i 1 > i 2 > i 3 . D. i 1 < i 2 = i 3 . 58. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn để khoảng cách giữa màn và hai khe tăng thêm 0,5 m. Biết hai khe cách nhau là a = 1 mm. Bước sóng của ánh sáng đã sử dụng là: A. 0,40 m . B. 0,58 m . C. 0,60 m . D. 0,75 m . 59. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách 2 khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đền màn; là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 ( xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa ) bằng: A. 5 2 D a . B. 7 2 D a . C. 9 2 D a . D. 11 2 D a . 60. Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính 27 cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n 1 = 1,50; n 2 = 1,54. Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là: A. 5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 2 cm. 61. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách 2 khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A. ab D B. 4 ab D C. 4 ab D . D. 5 ab D . 62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S 1 và S 2 thì khoảng vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao thoa trên màn bằng 1,452 cm. Số vân sáng quan sát được là : A.10. B.11. C.12 D.13. 63. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 . Khoảng vân của đơn sắc 1 đo được là 3 mm. Trong khoảng rộng L=2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của đơn sắc 2 là: A.9. B.11. C.8. D.6. 64. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7 m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng ? A. 8. B. 9. C. 7. D. 10. 65. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5mm, ánh sáng có bước sóng = 5.10 -7 m, màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 66. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S 1, S 2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng m0,5 . Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong vùng giao thoa ta quan sát được A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối. C. 13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối. 67.Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng = 0,6m với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng? A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng. B. Vân ở M và ở N đều là vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng. 68.Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. 69.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2 . Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7m. A. 0,64 m B. 0,65 m C. 0,68 m D. 0,69 m 70.Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7 m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng? A. 8. B. 9. C. 7. D. 10. 71.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì A. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân sẽ giảm. C. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi. D. hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi. 72.Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m 0,75m), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3. A. 2,1 mm B. 1,8 mm C. 1,4 mm D. 1,2 mm 73.Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S 1 S 2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc m0,48 1 và m0,64 2 vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mm 74.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2 . Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7m. A. 0,64 m B. 0,65 m C. 0,68 m D. 0,69 m 75.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. 76. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng 1 và 2 (với 1 2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn 1 .B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn 2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 1 đến 2 . 77. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ =0,6μm . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 6. B. 3. C. 2. D. 4. 78. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia tử ngoại. B. Vùng tia hồng ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia Rơnghen. 79.Trong thí nghiệm I âng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m , hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m .Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm .Số vân tối quan sát trên màn là A. 22 B. 19 C. 20 D. 25 80.Trong thí nghiệm I âng , khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589 m thì quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì quan sát được 11 vân sáng.Bước sóng có giá trị A. 0,696 m B. 0,6608 m C. 0,6860 m 0,6706 m 81. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo: A. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. B. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. 82. Trong các bước sóng sau đây, bước sóng đúng với các vạch H vaøH ? A. 0 , 6 5 6 3 m và 0,4340 m. B. 0,4861 m và 0,4340 m. C. 0 , 6 5 63 m và 0,4861 m.D. 0 , 6 5 6 3 m và 0,4102 m. 83. Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào: A. Vùng tử ngoại. B. Vùng hồng ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Một vùng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. 84. Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào: A. Vùng hồng ngoại. B. Một vùng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tử ngoại. 85. Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào: A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Một vùng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. 86. Chọn kết luận sai khi nói về sự tạo thành các dãy Pasen của quang phổ nguyên tử hidrô: A. Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. B. Theo quy ước thông thường, vạch số 1 ứng với sự chuyển êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo N về quỹ đạo M. C. Trong dãy Pasen chỉ có duy nhất ba vạch. D. Các vạch trong dãy Pasen tương ứng với các tần số khác nhau. 87. Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử hydrô thuộc về dãy: A. Dãy Pasen. B. Dãy Laiman. C. Dãy Banme. D. A hay B. 88.Chọn kết luận sai về các vạch quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hidrô: A. Bước sóng vạch H màu đỏ: 0, 365 6 m . B. Bước sóng vạch H màu lam: 0, 4 8 6 1 m . C. Bước sóng vạch H : 0 , 4 3 4 0 m . D. Bước sóng vạch H màu tím: 0, 41 0 2 m . 89. Cho h= 6,625.10 -34 J.s; c=3.10 8 m/s. Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là – 13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eV… Với E n = - 2 1 3 , 6 n eV; n= 1, 2, 3… Vạch phổ có bước sóng 1875 nm ứng với sự chuyển của electron giữa các quĩ đạo: A. Từ mức năng lượng ứng với n= 4 về mức năng lượng ứng với n= 3 B. Từ mức năng lượng ứng với n= 5 về mức năng lượng ứng với n= 3 C. Từ mức năng lượng ứng với n= 6 về mức năng lượng ứng với n= 3 D. Từ mức năng lượng ứng với n= 7 về mức năng lượng ứng với n= 3 90. Cho h= 6,625.10 -34 J.s; c=3.10 8 m/s. Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là – 13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eV… Với E n = - 2 13,6 n eV; n= 1, 2, 3… Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n= 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số : A. 2,9.10 14 Hz B. 2,9.10 15 Hz C. 2,9.10 16 Hz D. 2,9.10 17 Hz 91. Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 -10 m. Bán kính quĩ đạo Bo thứ 5 bằng : A. 2,65.10 -10 m B. 0,106.10 -10 m C. 10,25.10 -10 m D. 13,25.10 -10 m Câu 7/ Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10 -10 m. Bán kính bằng 19,08.10 -10 m ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 92. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 m . Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 m . Bước sóng dài thứ 2 của dãy Laiman là: A. 0,0528 m B. 0,1029 m C. 0,1112 m D. 0,1211 m 93. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m và 0,4860 m . Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là: A. 0,0224 m B. 0,4324 m C. 0,0975 m D. 0,3672 m 94. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m và 0,4860 m . Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là: A. 1,8754 m B. 1,3627 m C. 0,9672 m D. 0,7645 m 95. Năng lượng ion hoá nguyên tử Hiđrô là13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử đó có thể phát ra là: A. 0,1220 m B. 0,0913 m C. 0,0656 m D. 0,5672 m 96: Để tạo một chùm ánh sáng trắng: A. Chỉ cần trộn hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ nhau.B. Chỉ cần trộn ba chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp. C. Phải trộn bảy chùm sáng có đủ bảy màu như ở cầu vồng. D. Phải tập hợp rất nhiều chùm sáng đơn sắc, có bước sóng biến thiên liên tục giữa hai giới hạn của quang phổ ánh sáng nhìn thấy. 97: Trong thí nghiệm thứ nhất của Newton, để tăng chiều dài của quang phổ, ta có thể: A. Thay lăng kính bằng một lăng kính to hơn. B. Đặt lăng kính ở độ lệch cực tiểu. C. Thay lăng kính bằng một lăng kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất lớn hơn. D. Thay lăng kính bằng một lăng kính có góc chiết quang lớn hơn( A=70 0 chẳng hạn). 98: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có: A. Tần số xác định. B. Bước sóng xác định. C. Màu sắc xác định. D. Qua lăng kính không bị tán sắc. 99: Trong thí nghiệm I-âng, năng lượng ánh sáng: A. Không được bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không có giao thoa. B. Không được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối ánh sáng cộng ánh sáng trở thành bóng tối. C. Vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ. D. Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân bố lại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang vân sáng. 100: Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức: A. i = a/D. B. i = D/a. C. i = aD/. D. i = a/D. 101: Nếu làm thí nghiệm I âng với ánh sáng trắng thì: A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc trừ vân số 0 vẫn màu trắng. B. Hoàn toàn không quan sát được vân. C. Vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc.D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào. 102: Máy quang phổ là dụng cụ để. A. Đo bước sóng các vạch quang phổ. B. Tiến hành các phép phân tích quang phổ. C. Quan sát và chụp quang phổ của các vật. D. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 103: Vạch quang phổ thực chất là: A. Những vạch sáng tối trên các quang phổ. B. Bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp. C. Ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm ánh sáng đơn sắc.D. Thành phần cấu tạo của mọi quang phổ. 104: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì: A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. Giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. D. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. 105: Một chất khí được nung nóng có thể phát một quang phổ liên tục, nếu nó có: A. Áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. Khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì. C. Áp suất cao, nhiệt độ không quá cao. D. Áp suất thấp, nhiệt độ không quá cao. 106: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật. A. Thấp hơn nhiệt độ của nguồn. B. Bằng nhiệt độ của nguồn. C. Cao hơn nhiệt độ của nguồn. D. Có thể có giá trị bất kì. 107: Cho ánh sáng của một đèn điện dây tóc qua một ống dài chứa hiđrô rồi rọi vào một khe của một máy quang phổ thì trong máy quang phổ: A. Ta thấy bốn vạch hấp thụ của hiđrô. B. Ta không trông thấy vạch hấp thụ nào của hiđrô ngay cả khi nung nóng ống. C. Ta trông thấy một vạch hấp thụ H α khi tăng dần nhiệt độ của ống đến một giá trị thích hợp. D. Ta trông thấy cả bốn vạch hấp thụ xuất hiện cùng một lúc khi nhiệt độ ống được nâng dần đến một giá trị thích hợp. 108: Bức xạ(hay tia) hồng ngoại là bức xạ. A. Đơn sắc, có màu hồng. B. Đơn sắc, không màu ở ngoài đầu đỏ của quang phổ. C. Có bước sóng nhỏ dưới 0,4m. D. Có bước sóng từ 0,75m tới cở milimet. 109: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ. A. Cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 0 0 C . C. Trên 100 0 C. D. Trên 0 0 K. 110: Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ: A. Đơn sắc, có màu tím sẩm. B. Không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ của ánh sáng nhìn thấy. C. Có bước sóng từ 400nm đến vài nanônet. D. Có bước sóng từ 750nm đến 2 milimet. 111: Tia tử ngoại: A. Không làm đen kính ảnh. B. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. 112: Chọn câu đúng A. Tia hồng ngoại có tần số cao tia sáng vàng của natri. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H α , H của hiđrô. C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại.D. Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại. 113: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào: A. một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn. B. một chất rắn, có nguyên tử lượng bất kì. C. một chất rắn, hoặc một chất lỏng có nguyên tử lưọng lớn. D. một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì. 114: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là: A. khả năng đâm xuyên. B. làm đen kính ảnh. C. làm phát quang một số chất. D. huỷ diệt tế bào. 115: Tìm phát biểu SAI về hiện tượng tán sắc ánh sáng: A.Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau khi có hiện tượng khúc xạ. B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ rằng ánh sáng trắng bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau. C. Thí nghiệm về sự tán sắc của NewTơn chứng tỏ rằng lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là vì chiết suất của một môi trường có giá trị khác nhau đối với ánh sáng có màu sắc khác nhau. 116:Tìm phát biểu đúng về quang phổ liên tục: A. Quang phổ liên tục bậc nhất và đầu quang phổ liên tục bậc hai cách nhau một khe đen. Cuối quang phổ liên tục bậc hai đè chờm lên đầu quang phổ liên tục bậc ba. B. Trong quang phổ liên tục các vạch màu cạnh nhau nằm sát nhau đến mức chúng nối liền với nhau tạo nên một dãi màu liên tục. C. Quang phổ của ánh sáng mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ liên tục. D. Các vật có nhiệt độ thấp hơn 500 0 C chưa cho quang phổ liên tục, mới cho các vạch màu hồng nhạt. Trên 500 0 C các vật mới bắt đầu cho quang phổ liên tục từ đỏ đến tím. 117: Tìm kết luận đúng về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen: A. Tia Rơnghen có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy, sưởi. B. Tia Rơnghen chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm. C. Tia Rơnghen không xuyên qua được lá chì dày vài mm, nên ta dùng chì làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật Rơnghen. D. Tia Rơnghen không tác dụng lên kính ảnh, do đó một cuộn phim ảnh để trong vali không bị hỏng khi đi qua máy chiếu kiểm tra ở sân bay. 118: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng. Cho a=0,8mm, D=1,6m. Nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm O là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào là: A. 0,4m; B. 0,55m. C. 0,45m. D. 0,60m. 46: Chọn câu đúng . So với đồng hồ gắn với quan sát viên vđứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động A. chạy nhanh hơn B. chạy chậm hơn C. vẫn chạy như thế D. chạy nhanh hơn hay chạy chậm hơn tuỳ thuộc vào tốc độ của vật 47: Chọn câu đúng.Một vật đứng yên khối lượng m 0 . khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị A. vẫn bằng m 0 B. nhỏ hơn m 0 C. lớn hơn m 0 D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn m 0 , tuỳ thuộc vào vận tốc 48. Độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng 20cm chuyển động với v=0,8c là A. 8 cm B. 4cm C. 6 cm D. 12cm 49. Tốc độ của một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng tính theo cơ học Niu-tơ là: A. c 4 3 B c 2 3 C. c 2 1 D. c 3 1 50: Sau 20 phút, đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,6c chạy nhanh hay chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu giây? A. Chậm hơn 300 s B. Nhanh hơn 300 s C. Chậm hơn 125 s D. Nhanh hơn 125 s 51: Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là A. E = 2 c m B. E = mc C. c m D. E = m.c 2 . BÀI ÔN TẬP CH ƯƠNG VI & VII 1/ Ánh sáng vàng có bước sóng trong ch n không là 0,5893m. Tần số của ánh sáng vàng: a) 5,05 . 10 14 . Theo quy ước thông thường, v ch số 1 ứng với sự chuyển êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo N về quỹ đạo M. C. Trong dãy Pasen ch có duy nhất ba v ch. D. Các v ch trong dãy Pasen tương ứng với các. yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động A. ch y nhanh hơn B. ch y ch m hơn C. vẫn ch y như thế D. ch y nhanh hơn hay ch y ch m hơn tuỳ thuộc vào tốc độ của vật 47: Ch n câu đúng.Một vật đứng