1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG V VÀ VI pdf

3 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 174,45 KB

Nội dung

1 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG V VÀ VI Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1. Thí nghiệm của Niu - tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng có bất kì màu gì khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. Câu 2. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ k được tính theo công thức A. x k = k . a D.  (k Z  ). B. x k = (k + 2 1 ). a D.  (k Z  ). C. x k = (k - 2 1 ). a D.  (k Z  ). D. x k = (k + 2 1 ). a D . 2 .  (k Z  ). Câu 3. Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để A. tạo quang phổ của các nguồn sáng. B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. C. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng. D. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ đơn sắc. Câu 4. Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo L. C. quỹ đạo M. D. quỹ đạo O. Câu 5. Quang phổ vạch được phát ra khi: A. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. B. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. C. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. D. nung nóng một chất lỏng hoặc chất khí. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khi khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khi khả kiến. C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 7. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt. B. khả năng đâm xuyên. C. ion hoá môi trường. D. làm phát quang các chất. Câu 8. Hiệu ứng quang điện xảy ra khi bức xạ rọi vào kim loại A. có tần số lớn hơn một tần số nào đó. B. có tần số nhỏ hơn một tần số nào đó. C. có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. Câu 9. Sóng nào sau đây có bản chất khác với bản chất của các sóng còn lại? A. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di đông với nhau. B. Sóng phát ra từ một nhạc cụ. C. Sóng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng khả biến. 2 C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. Câu 11. Tia X được phát ra từ A. vật nóng sáng trên 500 0 C. B. vật nóng sáng trên 3000 0 C. C. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng. D. đối catôt trong ống Culigiơ, khi ống hoạt động. Câu 12. Hiện tượng quang điện là hiện tượng A. êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng. B. êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ion đập vào bề mặt kim loại. C. êlectron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D. êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp tới bề mặt kim loại. Câu 13. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. i = a D  . B. i = D a  . C. i = a D 2  . D. i =  a D . Câu 14. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giưới hạn quang điện 0,35 m  . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,1 m  . B. 0,2 m  . C. 0,3 m  . D. 0,4 m  . Câu 15. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. i = 4,0 mm. B. i = 0,4 mm. C. i = 6,0 mm. D. i = 0,6 mm. Câu 16. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40  m đến 0,75  m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là A. 0,45 mm. B. 0,60 mm. C. 0,70 mm. D. 0,85 mm. Câu 17. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 18. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là  0 = 0,30  m. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Laiman năm trong vùng hồng ngoại. D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 20. Bước sóng của vạch quanh phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656  m và 0,4860  m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224  m. B. 0,4324  m. C. 0,0975  m. D. 0,3672  m. 3 Câu 21. Trong một thí nghiệm Y-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a = 3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S 1 , S 2 một khoảng D = 45 cm. sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là A. 0,257  m. B. 0,250  m. C. 0,129  m. D. 0,125  m. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm rieng rẽ trên một nền tối. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ , buồng hình ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm ánh sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu dduwowcj trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. Câu 24. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng m   18,0  vào catôt của một tế bào quang điện. giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là  0 = 0,30 m  . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 9,85.10 5 m/s. B. 8,36.10 6 m/s. C. 7,56.10 5 m/s. D. 6,54.10 6 m/s. Câu 25. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. m   64,0  . B. m   55,0  . C. m   48,0  . D. m   40,0  . Hết . 1 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG V VÀ VI Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1. Thí nghiệm của Niu - tơn v ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:. đây là không đúng? A. Quang phổ v ch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau v số lượng v ch màu, màu sắc v ch, v trí v độ sáng tỉ đối của các v ch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố. thấy. C. Dãy Laiman năm trong v ng hồng ngoại. D. Dãy Laiman một phần trong v ng ánh sáng nhìn thấy v một phần trong v ng tử ngoại. Câu 20. Bước sóng của v ch quanh phổ thứ nhất trong dãy

Ngày đăng: 07/08/2014, 02:21

w