1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER pptx

21 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] 1. Sơ đồ: II . BỘ CHỈNH LƯU TIA 3 PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN i d i D1 i D2 i D3 - Nguồn xoay chiều 3 pha: u A = U m sin ωt UD1 D1 UD2 D2 U D3 D3 R Ud u B = U u C = U m sin( ω t − 2 π ) 3 sin( ω t + 2 π ) 3 UA UB UC L - Linh kiện bán dẫn: 3 diode công suất D 1 ,D 2 , D 3 - Tải một chiều dạng tổng quát RLE E 2. Ký hiệu: - Dòng tức thời qua linh kiện diodes công suất i D1 ,i D2 , i D3 - Điện áp trên linh kiện diodes công suất u D1 , u D2 , u D3 - Điện áp và dòng điện tải u d , i d - Trị trung bình điện áp, dòng điện tải U d , I d - Trị hiệu dụng áp pha nguồn U - Trị hiệu dụng dòng điện nguồn I 1 - Biên độ điện áp pha nguồn U m 3. Giả thiết: - Nguồn áp lý tưởng : nguồn xoay chiều ba pha cân bằng, đối xứng điện trở trong của nguồn bằng không. - Các linh kiện bán dẫn lý tưởng: điện áp trên linh kiện khi dẫn bằng 0. - Tải L đủ lớn để dòng tải phẳng và liên tục. - Mạch ở trạng thái xác lập. 4. Phân tích: Tại mỗi thời điểm chỉ có một linh kiện diode dẫn điện. a. Xác định khoảng đóng ngắt khoá diodes. - Để phân tích trình tự đóng ngắt các khoá diode ta dùng phép chứng minh phản chứng. Xét trong khoảng [ π /6 ÷ 5 π /6]: Giả sử D 2 dẫn và D 1 , D 3 ngắt ta có u D 2 = 0 ; u D1 < 0 ; u D 3 < 0 - Xét mạch điện u A, u D1 , u D2, u B theo định luật Kirshop u D1 − u D 2 + u B − u A = 0 u D 2 = 0 ⇒ u D1 = u A − u B - Trên giản đồ trong khoảng [ π /6 ÷ 5 π /6] ta thấy u D1 = u A − u B > 0 tức là D1 dẫn trong khoảng này, điều này mâu thuẫn với giả thiết. Vậy D 2 không thể dẫn trong khoảng này. Giả sử D 3 dẫn và D 1 , D 2 ngắt ta có u D 3 = 0 ; u D1 < 0 ; u D 2 < 0 - Xét mạch điện u A, u D1 , u D3, u C theo định luật Kirshop u D1 − u D 3 + u C − u A = 0 u D 3 = 0 ⇒ u D1 = u A − u C - Trên giản đồ trong khoảng [ π /6 ÷ 5 π /6] ta thấy u D1 = u A − u C > 0 tức là D1 dẫn trong khoảng này, điều này mâu thuẫn với giả thiết. Vậy D 3 không thể dẫn trong khoảng này. - Như vậy trong khoảng [ π /6 ÷ 5 π /6] chỉ có D 1 có thể dẫn : Giả sử D 1 dẫn và D 2 , D 3 ngắt ta có u D1 = 0 ; u D 2 < 0 ; u D 3 < 0 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 29 1 2 TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] - Theo giản đồ ta thấy u D1 = 0 ⇒ u D 2 = u B − u A < 0 : phù hợp với giả thiết. - Theo giản đồ ta thấy u D1 = 0 ⇒ u D 3 = u C − u A < 0 : phù hợp với giả thiết D1 D2 D3 D1 D 2 U A U B U C UA UB U C 0 UA-UB U A -U C Hình 3.3 Giản đồ điện áp, dòng điện chỉnh lưu và linh kiện - K ết l uận : Linh kiện Diode ở pha nào có điện áp tức thời lớn nhất sẽ dẫn. [ π ÷ 5 π ] - Diode D dẫn 6 6 [ π + 2 π ÷ 5π + 2 π ] - Diode D dẫn 6 3 [ π + 4 π 6 3 6 ÷ 5 π 6 3 + 4 π ] 3 => Diode D 3 dẫn b. Phương trình trạng thái: - Khi D1 dẫn. ⎧ u D1 = 0 ⎨ ⎧ u D 2 = u B − u A < 0 ; ⎨ ; ⎧ u D 3 = u C − u A < 0 ⎨ ⎩ i D1 = i d ⎩ i D 2 = 0 ⎩ i D 3 = 0 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 30 i d d d TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] u d = u A ; u d d = Ri d + L + E - Khi D2 dẫn. ⎧ u D1 = u A − u B ⎨ ; ⎧ u D 2 = 0 ⎨ d t ⎧ u D 3 = u C − u B ; ⎨ ⎩ i D1 = 0 ⎩ i D 2 = i d ⎩ i D 3 = 0 d i - Khi D3 dẫn. u d = u B ; u d = Ri d + L + E d t ⎧ u D1 = u A − u C < 0 ⎨ ⎧ u D 2 = u B −u C < 0 ; ⎨ ; ⎧ u D 3 = 0 ⎨ ⎩ i D1 = 0 ⎩ i D 2 = 0 d i ⎩ i D 3 = i d 5. Hệ quả u d = u C ; u d = Ri d + L + E d t Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một chu kỳ áp nguồn BCL được gọi là bộ chỉnh lưu ba xung. Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 3 lần tần số áp nguồn Trong đó: p - số xung chỉnh lưu f (1) = p. f = 3.50 = 150Hz Trị trung bình điện áp chỉnh lưu (điện áp tải). 1 5π / 6 3 3 3 6 U d 0 = 2π / 3 ∫ U m sin( ω t )d ( ω t ) = π / 6 U m = U 2π 2π Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu (dònh điện tải). I d Áp ngược lớn nhất mà diode phải chịu. = Ud − E R Dòng trung bình qua diode. U rwm = 6U = 3U m - Khi thiết kế ta phải chọn linh kiện sao cho : I D1 = Id 3 U RRM ≥ K u .U RWM và I d Trong đó: K u = 2,5- 3,5 : Hệ số an toàn áp K i ≥ 1 : hệ số an toàn về dòng Trị hiệu dụng dòng điện nguồn. ≥ K i I D1 Công suất tiêu thụ trên tải. Id I 1 = 3 Hệ số công suất nguồn bộ chỉnh lưu. P d = U d I d λ = P d = U d .I d = 3 2 =0,676. S 3U .I 1 2 π BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 31 d TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] III. BỘ CHỈNH LƯU TIA 3 PHA ĐIỀU KHIỂN 1. Sơ đồ : i d iT1 iT2 iT3 - Nguồn xoay chiều 3 pha: u A = U m sin ωt U T1 T1 U T2 T2 U T3 T3 R Ud u B = U u C = U m sin( ω t − 2 π ) 3 sin( ω t + 2 π ) 3 UA UB UC L - Linh kiện bán dẫn: 3 SCR công suất T 1 ,T 2 , T 3 - Tải một chiều dạng tổng quát RLE E 2. Ký hiệu: - Dòng tức thời qua linh kiện SCR công suất i T1 ,i T2 , i T3 - Điện áp trên linh kiện SCR công suất u T1 , u T2 , u T3 - Điện áp và dòng điện tải u d , i d - Trị trung bình điện áp, dòng điện tải U d , I d - Trị hiệu dụng áp pha nguồn U. - Trị hiệu dụng dòng điện nguồn I 1 - Biên độ điện áp pha nguồn U m 3. Giả thiết: - Nguồn áp lý tưởng : nguồn xoay chiều ba pha cân bằng, đối xứng điện trở trong của nguồn bằng không. - Các linh kiện bán dẫn lý tưởng: điện áp trên linh kiện khi dẫn bằng 0. - Tải L đủ lớn để dòng tải phẳng và liên tục. - Mạch ở trạng thái xác lập. 4. Phân tích: - Góc điều khiển (α): là góc trễ so với góc mà nếu ở vị trí đó các diode sẽ dẫn, độ lớn của nó được tính từ thời điểm xuất hiện áp dương trên Thyristor đến khi xuất hiện xung kích ở cổng điều khiển. - Phạm vi góc điều khiển α là : 0 ≤ α ≤ π a. Phương trình trạng thái. Thyristor T1 dẫn [ π + α ÷ 5 π 6 6 + α ] ⎧ u T 1 = 0 ⎨ ⎧ u T 2 = u B − u A < 0 ; ⎨ ; ⎧ u T 3 = u C − u A < 0 ⎨ ⎩ i T 1 = i d ⎩ i T 2 = 0 ⎩ i T 3 = 0 d i u d = u A ; u d = Ri d + L + E d t Thyristor T2 dẫn [ 5 π 6 + α ÷ 9 π 6 + α ] ⎧ u T 1 = u A − u B < 0 ⎨ ; ⎧ u T 2 = 0 ⎨ ⎧ u T 3 = u C − u A < 0 ; ⎨ ⎩ i T 1 = 0 ⎩ i T 2 = i d ⎩ i T 3 = 0 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 32 UT1(V) iT1(A) id(A) Us(V) Ud(V) i d i d TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] u d = u B ; u d d = Ri d + L + E Thyristor T3 dẫn [ 9 π 6 + α ÷ 13 π 6 d t + α ] ⎧ u T 1 = u A − u C < 0 ⎨ ⎧ u T 2 = u B −u C < 0 ; ⎨ ; ⎧ u T 3 = 0 ⎨ ⎩ i T 1 = 0 ⎩ u d = u C ; u d i T 2 = 0 d = Ri d + L + E ⎩ i T 3 = i d d t Hình 3.4 Giản đồ điện áp, dòng điện chỉnh lưu và linh kiện BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 33 [...]...TS LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] 5 Hệ qu : Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một chu kỳ áp nguồn BCL được gọi là bộ chỉnh lưu ba xung Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 3 lần tần số áp nguồn f (1) = p = 3.50 = 150Hz Trong đ : p - số xung chỉnh lưu f Trị trung bình điện áp chỉnh lưu (điện áp tải) α +5π / 6 3 3 3 6 1 Ud = ∫ / U m sin(ωt... LƯU – RECTIFIER] 1 0.5 0 -0.5 -1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 6 Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu - Khi α thay đổi Ud α có thể âm nhưng Id > 0 Công suất trung bình : P = Ud.Id - Nếu Ud > 0 => P > 0 bộ chỉnh lưu làm việc ở chế độ chỉnh lưu, công suất chuyển từ phía xoay chiều về phía một chiều - Nếu Ud < 0 => P < 0 bộ chỉnh lưu làm việc ở chế độ nghịch lưu công suất chuyển từ 1 chiều sang xoay chiều Chế độ chỉnh. .. chọn linh kiện sao cho : Uđm ≥ Ku.U RWM và Iđm ≥ Ki ID1 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 38 TS LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] Trong đ : Ku: Hệ số an toàn áp (Ku = 2,5- 3,5) Ki: hệ số an toàn về dòng (Ki ≥ 1) Trị hiệu dụng dòng điện nguồn 5π −α 1 π 6 I1 = Id = ∫ π6 Id d( ωt ) 2π 2π α + Công suất tiêu thụ trên tải Pd = U d I d Hệ số công suất nguồn bộ chỉnh lưu 3 2 π 2 π U (1 + cos(α... 1 = ⎩ iT 3 = 0 ⎩ i Do = 5 Hệ qu : = Ri d + 0 id ud = 0 ; L 0 di d E dt + ud Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một chu kỳ áp nguồn BCL được gọi là bộ chỉnh lưu ba xung Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 3 lần tần số áp nguồn f (1) = p = 3.50 = 150Hz Trong đ : p - số xung chỉnh lưu f π : Tương tự tia ba pha điều khiển 6 π 5π b Khi . TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] 1. Sơ đ : II . BỘ CHỈNH LƯU TIA 3 PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN i d i D1 i D2 i D3 - Nguồn xoay chiều 3 pha: u A = U m sin ωt UD1 D1. bộ chỉnh lưu. P d = U d I d λ = P d = U d .I d = 3 2 =0,676. S 3U .I 1 2 π BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 31 d TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] III. BỘ. Giản đồ điện áp, dòng điện chỉnh lưu và linh kiện BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 33 TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER] 5. Hệ qu : Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w