1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 19 ppsx

21 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 225,22 KB

Nội dung

TIẾT 19 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức :Giúp học sinh củng cố: - Những kiến thức đã học về LSTG từ nước Nhật đến phong trào đấu trang của nhân dân các nước châ á giữa 2 cuộc chiến tranh, - Nắm mốc phân kì của lịch sử thế giới cận đại. 2. Về tư tưởng : - Thấy được sự phát triển của các nước ở châu Á. - Nhận thức rõ chiến tranh TG I, các nước sau chiến tranh TG I, đầu CTTG II 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện khả năng tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử diễn ra trên thế giới - Nâng cao khả năng phân tích, so sách. . . . . . II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước ĐNÁ? + Phong trào chống thực dân Pháp ở Lào? - Tổng kết ôn tập: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: * Lịch sử thế giới cận đại (Giai đoạn II) - Các nước châu Á từ giữa TK XIX - đầu TK XX. - Chiến tranh thế giới thứ I (1914 – 1918). - Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật (TK XIX – XX) * Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945)Giai đoạn I TIẾT 19. BÀI 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức :Giúp học sinh nhận thức được: - Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II. - Những nét lớn về diễn biến chiến tranh, các giai đoạn . . . - Kết cục của chiến tranh và tác động của nó với thế giới. 2. Về tư tưởng : - Nhận thức đúng đắn về chiến tranh, hậu qủa. - Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường của nhân dân thế giới vì hòa bình thế giới. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện khả năng đánh gía, nhìn nhận tính chất một cuộc chiến tranh. - Kĩ năng, sử dụng bản đồ chiến sự.Nâng cao khả năng phân tích, so sách. . . . . . II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh CTTG II … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN C.TRANH. 1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937). - Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức – Ý - Nhật đã liên kết gọi là trục Béclin Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H:Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937) ? (Tổ1). – RôMa – Tôkiô  Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực trên thế giới. - Liên Xô coi CN phát xít là kẻ thù, chủ trương lien kết với Anh, Pháp chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Các nước Anh, Pháp, Mĩ lo sợ CNPX nhưng vẫn thù ghét CNCS, không liên kết với Liên Xô chống phát xít mà nhượng bộ phát xít đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, riêng Mĩ giữ “Đạo luật trung lập” Các nước phát xít lợi dụng tình hình đó gây chiến H: Các nước phát xít Đức – Ý – Nhật gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực nào trên thế giới? Đ: Nhật 1937 mở rộng chiến tranh XL toàn lãnh Trung Quốc, Ý XL Êtiôpia 1935, cùng Đức tham chiến ở TBNha (1936- 1939), Đức xóa bỏ hòa ước vécxai, thành lập 1 nước “Đại Đức” ở châu Âu. H: Vì sao Anh, Pháp, Mĩ thù ghét CNCS? H: Tại sao Mĩ giữ “Đạo luật trung lập”? tranh xâm lược. 2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới. - 3 – 1938, sau khi sát nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, Hít-le gây ra vụ Xuy-dét để thôn tính Tiệp khắc. - 29 – 9 – 1938, hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức, Ý, Tiệp. . . - 3 – 1939, Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, rồi gây hấn và chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan. H: Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới? (Tổ 2). H: Hít-le gây ra vụ Xuy-dét để làm gì? H: Tiệp Khắc đến hội nghị Muy-ních với vai trò gì? H: Tại sao Đức và Liên Xô kí bản hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau? - 23 – 8 – 1939, Đức và Liên Xô kí bản hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau. II.CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9-1939  6- 1941) 1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm lược châu Âu (9- 1939  9-1940). a. Phát xít Đức tấn công Ba Lan: - Sáng 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan, 2 ngày sau Anh, Pháp buộc tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới bắt đầu. H: Phát xít Đức tấn công Ba Lan? (Tổ 3). H: Cuộc tấn công Ba Lan của Đức nhằm mục đích gì? H: Chiến sự ở Ba Lan mang đặc điểm gì? H: Vì sao Đức áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”? H: Xâm lược châu Âu? (Tổ 4). H: Đức tấn công phía tây các - Đức áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” và chiếm được Ba Lan sau gần một tháng. b. Xâm lược châu Âu: - 4 – 1940, Đức tấn công phía tây chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu. - 7 – 1940, đổ bộ chiếm đóng nước Anh nhưng không thực hiện được. 2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9-1940  6- 1941). - 9 – 1940, nhằm củng cố khối liên minh phát xít, Hiệp ước tam cường Đức-Ý-Nhật nước tư bản châu Âu để nhằm mục đích gì? H: Vì sao Đức chỉ đổ bộ vào nước Anh ? H: Phe phát xít bành trướng ở Đông châu Âu ?(Tổ 5). H: Đức-Ý-Nhật lại kí kết với nhau hiệp ước nào ? Nhằm mục đích gì? H: Đức chuyển sang thôn tính các nước Đông và Nam Âu để làm gì? được kí kết tại Béc-lin nhằm hỗ trợ nhau về mọi mặt. - 10 – 1940, Đức chuyển sang thôn tính các nước Đông và Nam Âu. - Hè 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu, chuẩn bị xong mọi điều kiện để tấn công Liên xô. III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (6- 1941  11-1942 ) 1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi. a. Phát xít Đức tấn công Liên Xô: - Từ 12 – 1940, Đức thông H: Chiếm xong châu Âu, phe phát xít làm gì? H: Phát xít Đức tấn công Liên Xô? (Tổ 6). H: Vì sao Đức phá bỏ bản hiệp ước với Liên Xô? H: Đức thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô như thế nào? H: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức ra sao? H: “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức có thực hiện được qua kế hoạch tấn công Liên Xô với tư tưởng “Chiến tranh chớp nhoáng” - Rạng 22 – 6 – 1941, Phát xít Đức tấn công Liên Xô. - 12 – 1941, Hồng quân Liên Xô phản công đẩy quân Đức ra khỏi thủ đô Mác-xcơ- va, làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức. - Sau thất bại ở Mác-xcơ- va Đức tấn công xuống phía Nam chiếm Xta-lin-grat, kéo dài 2 tháng Đức không chiếm được. không? H: Liên Xô tham chiếm đã làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh như thế nào? H: Chiến sự ở Bắc Phi? (Tổ 1). H: Anh, Mĩ làm gì với quân Đức, Ý ? H: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ? (Tổ 2). [...]... Anh, Mĩ tấn cơng miền Nam Ý và truy kích qn Đức về phía Bắc 7 -194 3 H: Tại sao đến 194 4, Mĩ, Anh và tiến vào thủ đơ Rơ Ma 6- mở mặt trận thứ 2 ở Tây Âu nhằm mục đích gì? 194 4 d Ở Thái Bình Dương: - Qn Mĩ đánh tan qn H: Hồng qn Liên Xơ bắt đầu Nhật từ 8 – 194 2  1 – tấn cơng nước Đức vào tháng 194 3, Mĩ chuyển sang phản năm nào? cơng và lần lượt đánh chiến H: Khi tấn cơng nước Đức qn các đảo ở Thái bình Dương... áp dụng chiến thuật đấu chống phát xít với tồn nào? bộ lực lượng của mình IV QN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CƠNG, CTTG II KẾT THÚC (11 -194 2  8 -194 5 ) 1 Qn Đồng minh phản H: Thế nào là phản cơng? cơng (11 -194 2  6 -194 4) a Trận phản cơng tại Xtalin-grát (1 1194 2  2 -194 3): - Tạo bước ngoặc của cuộc CTTG, trận này Hồng qn H: Ở mặt trận Bắc Phi? (Tổ 5) Liên Xơ đã tấn cơng, bao vây chia cắt để tiêu diệt... Hồng tháng năm nào? qn phản cơng Đức tại Cuốc-xcơ (5-7  23-8- H: Ở Thái Bình Dương? (Tổ 1) 194 3), đánh tan 30 sư đồn địch, loại 50 vạn qn Đức  Giải phóng phần lớn lãnh H: Vì sao Mĩ chiến lại các đảo thổ Liên xơ b.Ở mặt trận Bắc Phi: ở Thái bình Dương? H: Phát xít Đức bị tiêu diệt? - Qn Anh (phía Đơng), (Tổ 2) qn Mĩ (phía Tây) phối hợp phản cơng từ tháng 3  5 / H: Thế nào là tổng phản cơng ? 194 3,... Liên xơ tun chiến Đức - 1 – 194 5, Hồng qn Liên Xơ bắt đầu tấn cơng nước Đức ở mặt trận phía Đơng với Nhật? - 2 – 194 5,ở phía Nam nước Đức qn đồng minh tấn cơng - 4 – 194 5, Liên xơ tấn H: Kết cục của chiến tranh TG cơng Béc-lin, triệt 1 triệu II ? (Tổ 4) qn Đức - 30 – 4 194 5, lá cờ L.Xơ H: CN phát xít Đức – Ý – Nhật được cắm nhà quốc hội Đức bị tiêu diệt như thế nào? - 9 – 5 – 194 5, nước Đức kí đầu hàng... cơng gì trong việc tiêu diệt châu Âu CN phát xít? b.Ở mặt trận Thái Bình Dương: H: Lập bảng so sánh Kết cục - Từ 194 4, Mĩ, Anh tấn của chiến tranh TG II với CTTG cơng đánh chiếm Miến Điện, I ? và cho nhận xét Phi-lip-pin, Mĩ uy hiếp Nhật bằng khơng qn - 8 – 8 – 194 5, Liên xơ tun chiến với Nhật - 15 – 8 -194 5, Nhật đầu hàng khơng điều kiện, kết thúc CTTG II V KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II... Mĩ ở Thái Bình Dương  Chiến tranh lan rộng tồn thế giới H:Lí do nào mặt trận Đồng - Nhật tấn cơng vào ĐNÁ, minh chống phát xít hình thành? Thái Bình Dương từ 12 – 194 1  5 – 194 2 3 Mặt trận Đồng minh chống phát xít hình thành - 1 – 1 – 194 2, tại Oa-sinhtơn 26 quốc gia, đứng đầu 2 cường quốc Liên Xơ, Anh, Pháp đã ra một bản tun bố H: Trận phản cơng tại Xta-lingọi là “Tun ngơn liên hiệp grát ? (Tổ 4)...b Chiến sự ở Bắc Phi: H: Nhật kéo qn vào Đơng - Từ 9 – 194 0, qn Ý tấn Dương tấn nước nào đầu tiên? Ở cơng Ai Cập  liên qn đâu Đức, Ý với Anh, Mĩ Đ: Nhật kéo qn vào Việt - 10 – 194 2, Anh, Mĩ Nam, tấn cơng vào Lạng Sơn giành thắng lợi ở trận En A- 22-9 -194 0, chính thức xâm lược la-men (Ai Cập), giành lại ưu VN thế ở Bắc Phi và chuyển sang H: Vì sao Mĩ nhảy... vào cuộc phản cơng tồn mặt trận chiến? 2 Chiến tranh Thái Bình H: Nhật đã làm chủ ĐNÁ,Thái Dương bùng nổ Bình Dương ra sao? 2 - 9 – 194 0, Nhật kéo qn Đ: Đầu 194 2, thống trị 8 tr km vào Đơng Dương  Mĩ phản đất đai, 500tr dân ở Đơng Á, đối ĐNÁ và Thái Bình Dương - 7 – 12 – 194 1, qn Nhật H: Mặt trận Đồng minh chống bất ngờ tấn cơng Trân Châu phát xít hình thành? (Tổ 3) Cảng căn cứ hải qn của Mĩ ở Thái... Lan - Đầu 194 4, cuộc tổng H: Lá cờ Liên Xơ được cắm phản cơng của Hồng qn nhà quốc hội Đức nói lên ý Liên xơ trên tồn mặt trận nghĩa gì? nhằm qt sạch qn xâm H: Thế nào là đầu hàng khơng lược ra khỏi lãnh thổ L.Xơ điều kiện? - Tiếp đó Liên xơ tiến qn vào giải phóng các nước H: Ở mặt trận Thái Bình Trung và Đơng Âu  tiến sát Dương?(Tổ 3) biên giới nước Đức H: Tại sao Mĩ uy hiếp Nhật - Hè 194 4, Mĩ, Anh... 70 quốc gia, với 1700 triệu người tham gia vào vòng chiến, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế CỦNG CỐ : Nắm 4 mục lớn của bài DẶN DỊ : Học bài và đọc tiếp bài 16 RÚT KINH NGHIỆM : BẢNG SO SÁNH HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I – THỨ II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI + Khoảng 1500 triệu dân bị lơi - Hơn 70 quốc gia tham gia , cuốn vào CT; - Với 1700 triệu người . SANG PHẢN CÔNG, CTTG II KẾT THÚC (11- 194 2  8 -194 5 ) 1. Quân Đồng minh phản công (11- 194 2  6 -194 4). a. Trận phản công tại Xta- lin-grát (11- 194 2  2 -194 3): - Tạo bước ngoặc của cuộc. của khoa học – kĩ thuật (TK XIX – XX) * Lịch sử thế giới hiện đại (191 7 - 194 5)Giai đoạn I TIẾT 19. BÀI 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (193 9 – 194 5) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức. Đức về phía Bắc 7 -194 3 và tiến vào thủ đô Rô Ma 6- 194 4. d. Ở Thái Bình Dương: - Quân Mĩ đánh tan quân Nhật từ 8 – 194 2  1 – 194 3, Mĩ chuyển sang phản công và lần lượt đánh chiến các đảo

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w