— GV cho HS quan sat
tranh về cấu tao vi rút và
hoi:
+ VI rút có cấu tạo như thế nào?
+ Vi rÚt cố vỏ ngoài khác với vi rút trần ở đặc điểm nào?
- GV chữa bài bằng cách
cho đại diện các nhóm trình bày trên tranh và
thảo luận toàn lớp
— ŒV nhận xét đánh gia
và yêu cầu HS khái quát kiến thức
— GV giảng giải thêm: vỏ ngoài thực chất là màng sinh chất của chất chủ nhưng bị vi rút cải
tạo và
nguyên đặc trưng cho vi mang kháng
rút
— HS quan sát tranh vẽ,
kết hợp thông tin SGK
trang 114 mục "cấu tạo”
— Thảo luận nhóm về những nội dung: + Bộ gien của vi rút + Vỏ capsít + VỎ ngồi (Các gai ølicô prôtêIn) — Đại diện nhóm trình bày trên tranh vẽ hoặc trên máy chiếu
— Các nhóm khác nhận
xét bổ sung
— HS khaí quát kiến thức về cấu tạo của vi rút
— VỊ rút nhân lên nhờ bộ
máy tổng hợp của tế bào
— Vi rút kí sinh bắt buộc 2 Cấu tạo
* Gồm 2 thành phần
a) Loi axit nucléic (Bo
gen)
— Chi chtta ADN hoac
ARN
— ADN hoặc ARN là
chuỗi đơn hoặc chuỗi
kép
b) Vo protéin (Capsit) — Bao boc axit nucléic dé bao vé
— Cấu tạo từ các đơn vi prôtêin gọi là capsôme
* Lưu ý: Một số vi rút có thêm vỏ ngồi
— Cấu tạo vỏ ngoài là lớp
kép lipit
Trang 2
— GV cho HS quan sat
hinh anh: hinh thai cua vi rut va hoi + VỊ rút có những loại hình thái nào? + Nêu ví dụ về loại vi rút và hình thái của nó — GV cho HS quan sát thêm một số hình ảnh về vi rut
— HS quan sat hinh 29.2 SGK trang 115 va tranh hinh do GV dua thém
— Một số HS trình bày
trên tranh về 3 dạng phổ
biến của vi rut
— HS nêu được từng loại
hình thái với tên vi rút
gây bệnh
— Mặt vỏ ngồi có các
gai glicé protéin
+ Lam nhiém vu khang nguyén + Giúp vi rút bám lên bề mặt tế bào — VỊ rút khơng cố vỏ ngồi gọi là vi rút trần — Vị rút hoàn chỉnh gọi la virion 3 Hinh thai
— Mỗi vi rút được gọi là
hạt, có 3 loại cấu trúc
* Cấu trúc xoắn
- Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit
nucléic
— Hinh que, soi, hinh
cau Ví dụ: VI rút khảm thuốc lá, vi rút bệnh dại, vi rút cum, soi * Cấu trúc khối - Capsôme sắp xếp theo
hình khối đa diện 20 mặt
tam giác đều
Trang 3
— GV giai thich phago
như mục thông tin bổ
sung
- GV bổ sung kiến thức
về kích thước * Mo rong:
— GV cho HS doc théng tin va quan sat hinh SGK
trang 116 tra lời câu hỏi: + Em hay giai thich tai sao chung phan lap duoc khong phai 1a chung B + Em có đồng ý với ý kiến cho rằng vi rút là
thể vô sinh?
+ Theo em có thể nuôi vi
rút trên môi trường nhân
tạo như nuôi vi khuẩn
được không?
— GV thông báo thêm:
người fa nuôi vi rút ở tế bào sống bắt buộc như
phôi gà
— GV giang giải thắc
— HS thuc hién yéu cau cua GV
— Van dung kién thitc da
hoc = thảo luận nhóm yêu cầu nêu được:
+ Vi rut lai mang hệ gen
cua chung A
+ Khi ở ngoài vật chủ thì Vi rút là thể vơ sinh, cịn khi nhiễm Vi rút vào cơ
thể sống thì nó biểu hiện như thể sống
+ Không thể nuôi cấy vi
rút trên môi trường nhân
tạo như vi khuẩn vì vi rút là kí sinh bắt buộc
- HS có thể thắc mắc: tại
sao khi ở ngoài tế bào vật chủ vi rút biểu hiện như
là thể vô sinh
— HS làm bài tập: điền từ có hoặc khơng vào bảng
Ví dụ: VI rút bại liệt
* Cấu trúc hỗn hợp — Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đi có cấu trúc xoắn
Ví dụ: Phagơ
Trang 4
mắc của HS và liên hệ về việc phòng chống dịch
như: cúm gà (VI rút H5N1), dai dich AIDS,
đặc biét 1a van dé cach li nguồn bệnh tránh lây lan trong cộng đồng
so sánh vi rút và vi khuẩn
ở SGK trang 117
Mục tiêu: HS chỉ ra được tiêu chuẩn để phân loại vi rút Hoạt động 2
PHAN LOAI VI RUT
— GV hoi: phan loai vi
rut dua trén tiéu chi nao?
* Liên hệ: GV yêu cầu
HS đọc mục "Em có biết?" bài SGK trang 118 nhấn mạnh CUỐI việc lợi ích là sử dụng một số vi rút, bên cạnh đó là vi rút gây bệnh bò
điên lây sang người từ đó
cần cảnh báo về vấn đề
an toàn thực phẩm cho
con người và cách phòng
chong dich do vi rut gay
ra
— HS nghién ctu SGK trang 114 phan biét 2
tiêu chí cơ bản để phân
loại vi rút là:
+ Cấu trúc
+ Mục đích nghiên cứu
* Căn cứ vào cấu tạo chia thành 2 nhóm lớn:
+ Vi rút ADN + Vi rút ARN
* Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, dựa vào vật
Trang 5IV CỦNG CỔ
e HS doc két luận cuối bài SGK trang 117 e© HS trình bày cấu tao vi rút trên tranh hình e© HS nêu 3 đặc điểm cơ bản cua vi rut
V DẶN DỊ
® Học bài trả lời câu hỏi SGK
e Tìm hiểu về vi rút HIV và căn bệnh AIDS e Đọc mục "Em có biết?"
| Bài Z0 | SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RÚT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
I MỤC TIỂU 1 Kiến thức
e HS nắm được đặc điểm mỗi giai đoạn nhân lên của vi rút
e HS hiéu HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch và chính do suy giảm miễn
dịch mà xuất hiện các bệnh cơ hội
2 Ki NANG
Rèn một số kĩ năng:
e® Quan sát kênh hình, chữ nhận biết kiến thức
e Khái qt hố kiến thức
e® Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế
II THIẾT BỊ DẠY - HỌC
e® Tranh hình SGK phóng to
e Tranh quá trình xâm nhập của vi rút vào tế bào bạch cầu
e© Tờ rơi tuyên truyền về đại dich AIDS
Trang 6e Thông tin bổ sung:
+ Bệnh làm giam mién dich thu duoc (SIDA hay AIDS) 14 mot dai dich cua
nửa sau thế kỉ 20 Bệnh này được mô tả lần đầu năm 1981, nó do 1 loại vi rút gây ra (Retro vi rút) xuất hiện ở Trung Phi vào khoảng 1950 ở bọn khỉ xanh và sau
đó biến đổi chút ít khi lan chuyển vào người Bệnh này lan truyền đến Caraibe
rồi truyền vào Hoa kì, rồi sang châu Âu và phổ biến trên khắp các châu lục Khoa học tính rằng đến đầu thế kỉ 21 sẽ có khoảng 60 triệu người mắc phải loại
vi rut quai ac này
+ Loại vi rút gây bệnh Sida được gọi là vi rút HIV là một loại Retrovirut, dé sản sinh nhân lên chúng thực hiện quá trình sao chép ngược từ ARN thành ADN
va axit dezoxynucléic này gia nhập vào NSŠT của tế bào vật chủ, ở đó chúng chúng được nhân lên cùng tế bào chủ nhân lên, đến 1 giai đoạn nhất định
(thường vài năm đến vài chục năm tuỳ theo điều kiện sinh sống và thể trạng của cơ thể) ADN biến thành Prôvirút hoạt động sản sinh ARN của vi rút, từ đó tạo
nhanh các thành phần của Retrovirút, phá vỡ tế bào vật chủ, lan truyền xâm nhập
vào các tế bào kế cận, do đó mà nó phá vỡ hàng loạt tế bào làm chức năng miễn
dịch của cơ thể chủ Những vi rút này được lan truyền qua con đường sinh hoạt tình dục (tinh trùng và dịch sinh dục) và truyền máu, hoặc mẹ mắc bệnh truyền sang con
— Cac t€ bao bach cau (Limphocytes) TCD4 là những mục tiêu tấn công của vi rút HIV Chính những tế bào này thực hiện chức năng đáp ứng và điều khiển
miễn dịch Bệnh SIDA diễn ra dần dần do sự phá huỷ chậm chạp, một chiều, dẫn đến làm mất khả năng của các tế bào làm chức năng miễn dịch và biến cơ thể thành "Mảnh đất trống" cho tất cả các bệnh truyền nhiễm cơ hội gắn với SIDA
- Có thể dùng máy chiếu, phim trong hay giấy trắng khổ to, bút viết
— Dùng tấm bìa có ghi chữ tương ứng với các giai đoạn nhiễm bệnh của
phagơ và hình ảnh các gia1 đoạn (lưu ý: đánh số thứ tự và kí hiệu)
Ill HOAT DONG DẠY - HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu trúc và hình thái của vi rút? cho ví dụ về vi rút và bệnh do vi rút gây nên?
2 Trọng tâm
e Nam được 5 giai đoạn của quá trình nhân lên ở vi rút
Trang 7e Vi rit HIV tén cong vào các tế bào của hệ miễn dịch gây nên sự suy giảm miễn dịch?
3 Bỏi mới
Mở bài: GV giảng giải: vị rút khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình
trao đối chất, trao đối năng lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào, nên
O vi rut quá trình sinh sản được gọi là nhân lên Sự nhân lên của vi rút được
tìm hiểu trong bài học
Hoạt động I
TÌM HIỂU CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VI RÚT
Mục tiêu:
e Nắm rõ từng giai đoạn trong chu trình nhân lên
e Liên hệ giải thích một số hiện tượng thực tế
Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Noi dung
— GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu hoạt động + 2 nhóm một cùng nghiên cứu l giai đoạn trong quá trình nhân lên
cua vi rut
+ Viết vào giấy khổ A3 + Dán lên bảng cho đúng thứ tự các giai đoạn + Trình bày trước lớp kết quả của nhóm — ŒV nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm và đưa đáp án đúng (máy
chiếu) để HS theo dõi tự
sửa chữa
— Các nhóm thực hiện
yéu cau cua GV
+ Nghiên cứu thơng tin SGK và hình 30 trang
119
+ Thảo luận thống nhất ý
kiến
+ Thư kí nhóm ghi vào
giấy
- Các nhóm nhận xét bổ
sung (có thể cùng nội
dung hay khác nội dung)
Trang 8
a) Giai đoạn hấp phụ
— VỊ rút bám một cách
đặc hiệu lên thụ thể bể
mặt tế bào (nhờ mối liên kết hoá học đặc hiệu) b) Giai đoạn sâm nhập — Với phagơ
-> Phá huỷ thành tế bào
nhờ enzIm
— Bom axit nucléic vao tế bao chat, vd nam ngoài
— Với v1 rút động vật
— Dua cả nuclêô capsIt
vào tế bào chất
-> Cởi vỏ nhờ enzim để
giai phong axit nucléic
c) Giai đoạn sinh tổng
hợp
- Vi rút tổng hợp axit
nucléic va prédtéin cho minh nhờ enzIim và
nguyên liệu của tế bào
(Có 2 loại prơtên là: prôtêIn enzim va prôtêIn
vO Capsit)
d) Giai doan lap rap — Lap axit nucléic vao
protéin vd dé tao virion
Trang 9
— GV giải thích trên sơ đồ về sự nhân lên của
phagơ theo chu trình tan
và tiềm tan(như SGK) — GV yéu cầu HS trả lời
một số câu hỏi:
+ Tại sao mỗi loại vi rút chỉ có thể nhiễm vào một
loại tế bào nhất định?
+ Lam thé nao vi rut pha
vỡ tế bào để chui ra 6 at?
— GV giảng giải
+ Trên bề mặt tế bào có
các thụ thể dành riêng
cho mỗi loại vi rút đó là
tính đặc hiệu
+ VỊ rút có hệ gen mã hố Libơxơm làm tan
thành tế bào + Một số vi rút kí sinh trên động vật có thể xâm nhập bằng cách ẩm bào hay thực bào - Để củng cố nội dung
nay GV cho HS choi tro choi
nhân lên của vị rút”
"Ghép giai đoạn — Cách chơi như sau: + Đại diện một nhóm lên
gắn các hình ảnh quá
— Cac nhóm vận dụng
kiến thức trả lời — lớp
nhận xét bổ sung
chết ngay (gọi là quá
trình sinh tan)
— VỊ rút chuI ra từ từ theo
lối này chổi —> tế bào sinh trưởng bình
thường (gọi là quá trình
vẫn
tiềm tan)
Trang 10
trình nhân lên của vi rút lên tờ bìa giấy trắng treo trên bảng
+ Đại diện nhóm khác sẽ
ơ chữ giải thích và tên của các giai đoạn
tương ứng
* Liên hệ
— Từ một phân tử axIt nuclêic, khi vào trong tế
bào có thể bat té bao tổng hợp ra hàng trăm,
gắn các
hàng nghìn vi rút mới, giống như một que diém
có thể gây ra một đám cháy lớn — Tại sao một số động vật như: trâu, bò, ga bi nhiễm vi rút thì bệnh tiến triển nhanh và dẫn đến tử vong? — HS thực hiện trị chơi, có thể đối vị trí giữa các nhóm, và kết quả của mỗi nhóm phải được lớp
nhận xét bổ sung
- HS có thể trả lời: Vi
rút nhân lên rất nhanh
trong thời gian ngắn sau đó tiếp tục xâm nhập vào các tế bào mới cùng loại, sử dụng chất dinh dưỡng
và thải độc vào tế bào
làm cho tế bào ngừng
hoạt động
Mục tiêu:
Hoạt động 2
TÌM HIẾU HIV/ AIDS e HS nam duoc qua trình nhân lên cua vi rit HIV
210
Trang 11e Hiéu duoc HIV là vi rút gây nên suy giảm miễn dịch từ đó xuất hiện các bệnh cơ hội
e Liên hệ thực tế về biện pháp phòng ngừa AIDS
- GV có thể khai thác kiến thức HS bằng nhiều cách + Có thể để HS trình bày những hiểu biết của mình
về HIV/AIDS
— Hoặc đưa ra các câu
hỏi để HS trả lời: + HIV la gì?
+ Tại sao lại nói HIV gay
suy giảm miễn dịch Ở
người?
+ Hội chứng này dẫn đến hậu quả gì?
— GV giảng giải: một số bệnh nhân khi bị nhiễm HIV sẽ bị nhiễm bệnh cơ
hội và chết vì các bệnh cơ hội
- GV dùng tranh ảnh để giảng giải về sự nhân lên
— Cá nhân trả lời câu hỏi
— lớp bổ sung
— Thao luận nhanh trong
nhóm -> đại diện trình
bày -—> lớp nhận xét bổ sung
— HS khái quát kiến thức về vấn đề:
+ Vị rút HIV, suy giảm miễn dịch
+ Vi sinh vật cơ hôi va bệnh cơ hội
a) Khát niệm
— HIV là vi rút gây suy
giảm miễn dịch ở người — HIV co kha nang gay nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch (Tế bào lim phôT,
đại thực bào) làm mất
khả năng miễn dịch của
cơ thể
* VỊ sinh vật cơ hội: là vi
sinh vật lợi dụng lúc cơ
thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công
* Bệnh cơ hội: Bệnh do vi sinh vat cơ hội gay
nên (Ví dụ: Lao phối,
viêm màng não )
Trang 12
cua vi rit HIV trong co
thể người, và nhấn mạnh
sự phiên mã ngược ARN
của vi rút thành ADN và gắn vào ADN của tế bào T1, chỉ huy bộ máy di
truyền và sinh tổng hợp
của tế bào, sao chép sinh ra một loạt HIV, làm tế bào T bị vỡ ra Đây cũng
là lí do khiến HIV trở
nên cực kì nguy hiểm - GV cho HS tìm hiểu ở
các tờ rơi kết hợp với
kiến thức thực tế trình bày các con đường lây
nhiém HIV
- H§ có thể hỏi: Nếu vi rút HIV xâm nhập vào tế
bào khác trong cơ thể
như tế bào cơ, xương, da
nñØƯỢC CỦa nỐ CỐ nguy
thi sự phiên ma
hiểm như khi nó xâm nhập vào tế bào limpô T,
hay không?
— HS trinh bay duoc 3
con đường lây nhiễm
HIV
b) Các con đường lây
nhiễm
— Qua con đường mu: truyền máu, tiêm trích ma tuý
— Qua đường sinh dục
— Do mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con qua nhau
thai hoặc qua sữa mẹ c) Các giai đoạn phái
triển của bệnh ADIS
* Giai đoạn sơ nhiễm: (2 tuân -> 3 tháng)
Trang 13
— ŒV thông báo: VI rút HIV xâm nhập vào cơ
thể, nhân lên phá huỷ hệ
thống miễn dịch, sau quá
trình ủ bệnh thì chuyển
sang AIDS
+ Trinh bay cac giai doan
phat bénh
AIDS?
— GV nhan xét danh gia
giúp HS hoàn thiện kiến
thức
— GV đưa hình ảnh tảng băng chìm về HIV/AIDS và hỏi:
triển của
+ Em hiểu như thế nào về hình ảnh này?
+ Liên tưởng tới thực tế về AIDS ở Việt Nam và trên thế giới
— GV nêu câu hỏi:
+ Các đối tượng nào được
xếp vào nhóm cố nguy cơ lây nhiễm cao?
+ Tại sao nhiều người khơng hay biết mình đang bị nhiễm HIV Diéu
đó nguy hiểm như thế
nào đối với xã hội?
+ Giải thích sơ đồ:
Ma tuy > HIV/AIDS >
chét
— HS nghién cttu SGK, tai liéu, hinh anh dé nam và trình bay ro 3 giai
doan phat trién
— Lớp thảo luận và nhận
xét
- HS thảo luận nhanh và yêu cầu nêu được:
+ Số lượng người nhiễm
HIV và bị AIDS mà
chúng ta chưa kiểm soát
được ở phần băng chìm
+ Số bệnh nhân AIDS tăng lên hàng ngày + Có biện pháp phòng trừ
— HS vận dụng kiến thức thảo luận để trả lời câu
hỏi — nêu được:
không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện
nhẹ
* Cai đoạn không triệu chứng (1 năm — 10 năm) số lượng tế bào Limphô TCD, giam dan
* Giai doan biéu hién điển hình của AIDS Các
bệnh cơ hội xuất hiện: Sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, lao, mất trí rồi chết
Trang 14
— GV hoi: + Làm thế nào để phòng tranh HIV” + Liên hệ thực tế về công việc tuyên truyền phòng
tranh HIV”
+ Đối tượng có nguy co
nhiém HIV cao là gái
mãi dâm, tiêm trích ma
tuý
+ Người nhiễm HIV khơng biết vì khơng có biểu hiện, nhưng có khả năng lây lan (truyền cho
người khác)
+ Người dùng ma tuý lúc
đầu là hút sau đó nặng
hơn thì tiêm trích và dùng chung xơ-lanh nên
bị nhiễm HIV và sẽ dẫn đến bệnh AIDS rồi chết - HS tìm hiểu thực tế
thông qua sách báo và
tình hình cụ thể về cơng
việc phịng tránh AIDS ở địa phương, ở Việt Nam
và trên thế giới d) Biện pháp phòng tránh
- Sống lành mạnh chung
thuỷ 1 vợ 1 chồng
— Loại trừ tệ nạn xã hội
— Vệ sinh y tế theo quy
trình nghiêm ngặt
VI CỦNG CỔ
e HR đọc kết luận ở cuối bài ở SGK trang 120
e Trình bày quá trình nhân lên của vi rút trong tế bào
V DẶN DÒ
e® Học bài, trả lời câu hói SGK
e Đọc mục: "Em có biết"
e© Tìm hiểu về bệnh do vi rút gây nên ở động vật, thực vật
Trang 15
BÀi Z1 VI RÚT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VI RÚT TRONG THỰC TIỀN
I MỤC TIỂU 1 Kiến thức
e© HS hiểu thế nào là vi rút gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn trùng để qua đó thấy được mối nguy hiểm của chúng, không những đối với sức khoẻ con người mà còn gây hại cho nền kinh tế quốc dân
e Nắm được nguyên lí của kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ, từ đó hiểu được nguyên tắc sản xuất một số sản phẩm thế hệ mới dùng trong y học và
nông nghiệp
2 Ki năng
Rèn một số kĩ năng
e Nghiên cứu thơng tin, tranh hình phát hiện kiến thức
e Khái quát kiến thức
e Van dung lí thuyết giải thích hiện tượng thực tế
II THIẾT BỊ DẠY - HỌC
e Sơ đồ tranh hình SGK
e Thông tin bổ sung:
Chúng ta gọi các vi rút khơng thể có chức năng sinh sản nhân lên hoặc lưu lại dưới dạng prôrivút là những vi rút khuyết Để tồn tại trong tế bào, các vi rút
khuyết sử dụng vật chất di truyền của một loại vi rút khác gọi là vi rút "trợ thủ" Sự nhiễm đồng thời 1 tế bào chủ bởi 2 loại vi rút có thể dẫn đến nhiều mối quan hệ tương hỗ giữa 2 Genom vi rút và gen của tế bào chủ Trong trường hợp đó sự
nhân lên của 1 loại vi rút có thể bị ức chế hay được tăng cường Những thay đổi
vật chất di truyền có thể sinh ra những thể tái tổ hợp và những kiểu hình hỗn hợp
phức tạp Trong trường hợp động vật trạng thái ức chế dẫn đến sự kháng vi rút
(không cho phép nhân lên) của tế bào chủ đối với 1 loại vi rút thứ 2 Tính chất
Trang 16những tế bào cùng loại không bị nhiễm tan của vi rút ấy và cả những vi rút khác
nữa Interferon được khám phá năm 1957 do AISAACS va Ilindenman Chúng là
những hợp chất prôtê¡in miễn dịch rất quan trọng interferon duoc sinh ra từ tế bào
nhân chuẩn đáp lại sự nhiễm vi rút hoặc các hợp chất khác nữa Tinh chat chung cua interferon 1a:
+ La nhiing pr6étéin hay dan xuat cua prôtêin miễn dịch có chút ít gluxít với
trọng lượng phân tử lớn
+ Bền vững trước nhiều loại enzim, nhưng bị phân giải bởi Prôtêazavà bị phá huy bởi nhiệt độ
+ Đặc tính sinh học quan trọng là khơng có tác dụng đặc hiệu đối với vi rút
Ngày nay việc sản xuất Interferon ở người IFN-2 có thể thực hiện nhờ các vi
khuẩn Ecoli biến nạp Để làm được việc đó người ta chọn một dòng tế bào tuỷ của người làm nguồn ARN, —- IFN-2, ARN, này được sao mã ngược sang ADN,
(ADN bổ trợ) nhờ enzim sao chép ngược phần tử ADN, được đưa vào trong Plasmit PBR 322 của vi khuẩn và dùng biến nạp để chuyển vào E.côli khả biến và là nguồn tạo IEN -2 Một cách khác để sản xuất interferon là sử dụng nấm men IFN- Y được sản sinh dưới sự kiểm soát GDP cảm ứng nhờ galactose ở các chủng nấm men
Ill HOAT DONG DAY - HOC
1 Kiém tra bai cũ
e Trinh bay 5 giai doan nhan lén cua vi rut trong tế bao
e HIV/AIDS nguy hiểm như thế nào đối với con người? Có biện pháp nào ngăn chặn sự lây nhiễm HIV?
2 Trọng tâm
Chỉ ra các vi rút gây hại và ứng dụng của vi rút
3 Bỏi mới Mở bài:
e GV đưa câu hỏi: Hãy kể 1 số vi rút gây bệnh ở người?
e Từ nội dung HS trả lời GV dẫn dắt: Vi rút không chỉ gây hại ở người mà còn gây bệnh cho các đối tượng khác tức là gián tiếp ảnh hưởng tới đời sống con người Tuy nhiên con người lợi dụng một số đặc tính của vi rút để mang lại lợi ích cho cuộc sống
Trang 17Hoạt động I
TÌM HIỂU VI RÚT GÂY BỆNH
Mục tiêu:
e Chỉ ra được vi rút gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật, và cơn trùng e© Đưa ra các biện pháp phòng chống vi rút gây bệnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
— GV giảng giải về hoạt động của ngành công
nghiệp vi sinh vật
— GV hoi:
+ Con người lợi dụng vị
sinh vật để sản xuất những sản phẩm nào
phục vụ đời sống?
+ Điều gì xảy ra nếu vi
sinh vat bi vi rut tan công?
— GV yêu cầu HS khái quát kiến thức về v1 rút 6
vi sinh vật
— HS dựa vào kiến thức đã học và SGK trang 121 trả lời, nêu được:
+ Con người sản xuất mì
chính, thuốc kháng sinh
+ Vi rut tấn cơng thì các q trình sản xuất bị ngừng, ảnh hướng tới đời sống
— HS nêu được:
+ Một số vi sinh vật điển
hình mà vị rút hay kí sinh
+ Tac hại cua vi rut vi
sinh vat 1 Vi rút kí sinh ở vi sinh vật (Phagơ) (khoảng 3000 loài) — Vị rút kí sinh ở hầu hết
vi sinh vật nhân sơ (xạ
khuẩn, vi khuẩn ) hoặc
vi sinh vật nhân chuẩn
(nấm men, nấm sợi) — VỊ rút gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh như sản xuất kháng
Trang 18
— GV hoi thém
+ Nguyên nhân gì khiến
cho bình ni vi khuẩn đang đục bỗng nhiên trở
nên trong?
+ Để tránh nhiễm Phagơ
trong công nghiệp v1 sinh
cần phải làm gì?
- GV nêu vấn đề:
+ Tại sao vi rút gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập được vào trong
tế bào?
+ Vị rút xâm nhập vào tế
bào như thế nào?
— GV danh giá hoạt động
nhóm và bổ sung kiến
thức cho hoàn thiện
- HS trao đổi nhanh trả
lời câu hỏi:
+ Bình nuôi vi khuẩn bị nhiễm vi rút và vi rút nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn
+ Tránh nhiễm Phagơ phải tn theo quy trình
vơ trùng nghiêm ngặt
trong sản xuất và kiểm tra vi khuẩn trước khi
đưa vào sản xuất
— HS hoạt động nhóm + Cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK kết hợp kiến thức đã học về tế
bào thực vật
+ Thảo luận nhóm yêu
cầu nêu được:
— Thanh té bao thuc vat
dày và khơng có thụ thể đặc hiệu để vi rút bám —> VỊ rút xâm nhập nhờ vết xây sát, nhờ côn trùng, phấn hoa — Đại diện nhóm trình bày ý kiến —> lớp nhận xét bổ sung
sinh, sinh khối thuốc trừ
Trang 19
— GV hoi:
+ Cây bị nhiễm vi rút có
biểu hiện như thế nào?
* Liên hệ biện pháp Kĩ thuật + Vị rút lan xa bằng cách nào? + Để phòng bệnh cần có biện pháp gì?
— ŒV lưu ý: Tuy địa
phương có thể liên hệ
thực tế các loại cây trồng
hay mua nao trong nam hay bi bénh do vi rut
— GV mo rong: Ngay nay chúng ta đã sản xuất
— Hồ nghiên cứu SGK
kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi
— HS nêu ví dụ: bệnh khảm thuốc lá, khoal tây, xoăn lá cà chua, dưa chuột
— Hồ nghiên cứu SGK
kết hợp với các kiến thức kĩ thuật nông nghiệp trả lời câu hoi
— Đa số vi rút xâm nhập
vào tế bào thực vật nhờ côn trùng: hút nhựa cây
bị bệnh rồi truyền sang
cây lành
— Một số vi rút xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn hoặc phấn hoa, giun ăn rễ hoặc nấm kí sinh * Đặc điểm cây bị nhiễm
vi rut
— Sau khi nhân lên trong tế bào, v1 rút lan sang các
tế bào khác qua cầu sinh chất
— Lá cây bị đốm vàng,
đốm nâu, sọc hay văn, lá
xoăn, héo, vàng và rụng
— Thân bị lùn hoặc còi
CỌC * Cách phòng bệnh do vị rút — Chọn giống cây sạch bệnh — Vệ sinh đồng ruộng
— Tiêu diệt vật trung gian
truyền bệnh (các loại bọ
tri, bo ray)
Trang 20
được giống cây sạch nhờ phương pháp nuôi cấy
mô tế bào, tuy nhiên phải
kết hợp với vấn đề vệ sinh đồng ruộng thường
xuyên - GV nêu vấn đề: + VI rút gây bệnh cho cơn trùng có những dạng nào? và cách gây bệnh như thế nào?
— ŒV giúp HS phân biệt 2 nhóm vi rút gây bệnh cho côn trùng — HS nghiên cứu SGK, tóm tắt kiến thức trả lời câu hỏi —> lớp nhận xét bổ sung 3 Vi rút kí sinh ở cơn trùng * Nhóm vi rút chỉ kí sinh ở cơn trùng (côn trùng là vật chủ) Vi du: Vi
sống kí sinh ở sâu bọ ăn
rút Baculo
lá cây
* Nhóm vi rút kí sinh ở cơn trùng sau đó mới nhiễm vào người và động
vật (côn trùng là ổ chứa hay vật trung gian truyền
bệnh)
— 150 loai vi rit ki sinh trên côn trùng gây bệnh động vật (muỗi, bọ chét ) cho người, — VỊ rút thường sinh ra độc tố, khi muỗi đốt người và động vật thì vi
rút xâm nhiễm và gây
bệnh
Vi du: Vi rut HBV gay viém gan B
* Luu y: tuy loai vi rut
ma virion c6 thé dang
tran hay nam ttrong boc
Trang 21
— GV néu cau hoi liên
hệ:
+ Có I1 thời gian ở vùng trồng vải thiểu, trẻ em
hay bị viêm não và người
ta đổ cho vải thiểu Em
có ý kiến gì về điều này?
— GV hoi:
+ 3 bệnh sốt do vật trung
gian là muỗi truyền rất
phổ biến ở Việt Nam
gồm: sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não Nhật Bản Theo em bệnh nào là bệnh vi rút?
+ Chúng ta cần có biện
pháp gì để phịng chống
bệnh này?
— GV giảng giải thêmvề bệnh viêm não Nhật Bản và sốt xuất huyết
— HS vận dụng kiến thức để trả lời:
+ Vải thiểu không phải là
ổ chứa vi rút gây bệnh
+ Vải thiểu chín có một số loài chim và cơn trùng
ăn, những lồi này mang vi rut
+ Phải do muỗi hút máu của những loài này rồi đốt vào người mới gây
bệnh
— Hề liên hệ kiến thức
sinh hoc lớp 7 va thông tin trén đài, báo nhận biết được:
+ Sốt rét do trùng sốt rét + Sốt xuất huyết và viêm nao Nhat Ban do vi rit — Chu yéu tiéu diét mudi,
vệ sinh môi trường
prôtêin đặc biệt dạng tinh
thể gọi là thể bọc
Hoạt động 2
UNG DUNG CUA VI RUT TRONG THUC TIEN
Muc tiéu:
e Chi ra nguyén lí kĩ thuật di truyền có sử dụng Phagơ
Trang 22e Nêu nguyên tắc sản xuất một số sản phẩm mới dùng trong y học và nông
nghiệp
— GV hoi: Em hay cho biết ứng dung cua vi rut trong thuc té?
— GV giang giai va gidi hạn 2 ứng dụng mới nhất
là sản xuất chế phẩm
sinh học và thuốc trừ sâu
— GV nêu câu hỏi:
+ Sản xuất chế phẩm
sinh học dựa trên cơ sở
nào?
+ Quy trình sản xuất và
vai trò của chế phẩm
sinh học là gì?
— ŒV đánh giá và yêu
cầu HS khái quát kiến
thức
- HS có thể trả lời: vi rút được dùng để nghiên cứu
khoa học hay sản xuất
vac xin
— HS nghiên cứu thông tin SGK trang 123 và hinh 31
— Trao déi nhanh trong nhóm để trả lời, yêu cầu chỉ rõ: + Cơ sở khoa học + Quy trình gồm các bước + ý nghĩa thực tiễn - Lớp nhận xét bổ sung
— Khái quát kiến thức
1 Trong sản xuất các
chế phẩm sinh học
(Interferon — IFN)
* Cơ sở khoa học
— Phagơ có chứa đoạn øenkhông quan trong có
thể cất bỏ khơng ảnh
hướng đến quá trình nhân
lên
- Cat bo gen cua Phago thay bang gen mong muon
Trang 23
— Vi sao trong san xuất nông nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sau ti vi rit? — Thuốc trừ sâu từ vi rút có ưu điểm như thế nào?
- GV nhận xét và bổ
sung kiến thức — HS nghiên cứu SGK
kết hợp kiến thức thực tế,
nêu được:
+ Độc hại của thuốc hoá
học
+ Lợi ích của biện pháp
phòng trừ sinh học — HS nghiên cứu SGK trang 123 và nêu được
tinh ưu việt của chế
phẩm từ nhóm vi rút
Baculo
— Dung Phagơ làm vật
chuyển gen
* Quy trình
— Tách gen IEN ở người
nhờ enzIim
- Gắn gen I EFN vào ADN
Phagơ, tạo Phagơ tái tổ
hợp
- Nhiễm Phagơ tái tổ hợp vao E.Coli
— Nudi E.Coli nhiễm
Phagơ tái tổ hop trong
nồi lên men để tổng hợp I
FN
* Vai trò: I FN có khả
năng chống vi rút, tế bào ung thư và tăng cường
khả năng miễn dịch
2 Trong nông nghiệp:
thuốc trừ sâu từ vỉ rút
Tính ưu việt của thuốc trừ
sâu từ vi rút:
— VỊ rút có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật và cơn trùng có ích
Trang 24
* Củng cố nội dung này GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh
sinh học trong việc xây dựng một
nghiệp an toàn và bền
vững
nền nông
* ŒV gợi ý: Khái niệm
bền vững là thoả mãn nhu cầu hiện tại và dáp ứng nhu cầu tương lai
— HS vận dụng kiến thức
đã học nêu được:
+ Đấu tranh sinh học: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt ngăn chặn sự phát
triển của sinh vật gây
hai
+ Không gây ô nhiễm
môi trường
+ Bảo vệ môi trường cho
sinh vật phát triển
— Dễ sản xuất, hiệu quả
diệt sâu cao, giá thành
hạ
IV CỦNG CỔ
e HR đọc kết luận SGK trang 124
e Tác hại của phagơ đối với ngành công nghiệp vi sinh vật
V DẶN DỊ
e® Học bài trả lời câu hói SŒK
e Đọc mục "Em có biết"
e Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Trang 25
(Bï72| BENH TRUYEN NHIEM VA MIEN DICH
Il MUC TIEU
1 Kiến thức
e HS nam được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền
của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn
vệ sinh cá nhân và cộng đồng
e HS nắm được khái niệm cơ bản về miễn dịch Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch
2 Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng sau đây: e Phat hiện kiến thức từ thông tin
e Vận dung thực tế, giải thích các hiện tượng bằng cơ sở khoa học
e® Hoạt động nhóm
ll THIẾT BỊ DẠY - HỌC
e Máy chiếu
e Phim trong có In san 1 số nội dung
e Thông tin bổ sung
— Tế bào Limphô T do tuyến yên sản suất, chịu trách nhiệm trả lời miễn dịch
tế bào, khi tiếp xúc với kháng nguyên tương ứng nó phình to ra và phân chia rất nhanh tạo ra một loạt các tế bào giống nhau gọi là 1 clon, các tế bào trong clon
này sản sinh ra kháng thể nhưng kháng thể vẫn dính trên bề mặt tế bào Tế bao
Limph6é T lúc đó được gọi là "Iế bào T' độc”
thương, tấn công trực tiếp các vi khuẩn gây bệnh giải phóng vào môi trường các
di chuyển đến khu vực bị tốn
chất hoá học giết chết các tác nhân gây bệnh, các tác nhân này tác động đặc trưng lên tế bào thực hiện thực bào
- Tế bào Limphô B: Là tiền thân của những tế bào sản sinh kháng thể (tế bào huyết tương) Khi tế bào B bị kích thích chúng cũng phình to ra và sinh sản để
tạo ra các clon tương tự như tế bào T, nhưng các tế bào của clon lại biệt hoá để
tạo thành tương bào (tế bào huyết tương) chúng ở lại trong mơ Limphơ, chúng có