1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phần mềm Topo ppsx

59 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

quá trình tương tự như trên Chý ý: Cả hai trường hợp trên khi nhập xong phải ghi ra tệp trước khi bắn điểm đo lê bản vẽ , nếu không dữ liệu vừa nhập sẽ không được lưu giữ trong máy Khi

Trang 1

giới thiệu chung

1.1 Giới thiệu phần mềm TOPO

Nhằm phục vụ công tác thiết kế (thiết kế đường, kênh, đê đập, san nền, khai thác

mỏ, qui hoạch sử dụng đất ) Cần tiến hành khảo sát và thành lập bản đồ địa hình Đây

là bước hết sức quan trọng, quyết định rất nhiều đến kết quả của quá trình thiết kế sau này

Trước đây quá trình khảo sát và thiết kế gần như tách biệt nhau (xét trên phương diện một hệ thống thông tin), việc giao tiếp giữa 2 quá trình được thực hiện thủ công: kết quả của công tác khảo sát được chuyển sang công tác thiết kế trên cơ sở các sổ đo, bản đồ giấy hoặc các tập tin bản đồ trên máy thuần tuý về mô tả hình học, rất ít hoặc không có các thông tin về địa hình số Người thiết kế gần như phải thực hiện lại một số công đoạn về nhập dữ liệu địa hình, gây lãng phí về thời gian và công sức

Để tự động hoá việc giao tiếp giữa hai quá trình khảo sát và thiết kế, công ty Hài Hoà đã nghiên cứu thiết kế và cho ra đời phầm mềm Topo là một chương trình phần mềm trợ giúp quá trình khảo sát và lập bản đồ địa hình số 3D Các bản đồ địa hình do Topo lập ra chứa đựng đầy đủ các thông tin về địa hình, trên cơ sở đó người thiết kế tiến hành thuận lợi công việc của mình, bỏ qua giai đoạn nhập dữ liệu trung gian, tiết kiệm thời gian, công sức và đảm bảo tính chính xác, thống nhất của dữ liệu

Phầm mềm Topo 4.0 chạy trong môi trường AutoCAD 2002 với hệ thống menu, hộp thoại bằng tiếng Việt, có hệ thống trợ giúp trực tuyến rất thuận tiện cho người sử dụng khi cần tra cứu cách sử dụng

Bộ phần mềm TOPO gồm có:

+ 01 đĩa CD

+ 01 khoá cứng

+ 01 sách hướng dẫn sử dụng

+ 01 phiếu bản quyền sử dụng phần mềm

Yêu cầu phần cứng và hệ điều hành:

• Máy tính Pentium hoặc cao hơn RAM tối thiểu 128MB, HDD 1GB

• Hệ điều hành Window 2000 hoặc Window XP có phần mềm AutoCAD 2002

1.2 Trình tự cài đặt

Trước hết phải kiểm tra xem trên máy đã cài đặt WINDOWS (tối thiểu là WINDOWS XP; WINDOWS 2000 trở lên) sau đó là AutoCAD 2002 Cần chú ý rằng các phần mềm hệ thống trên phải được cài đặt đầy đủ (không được copy)

Để lưu giữ phần mềm cài đặt trong máy tính cần phải copy thư mục Harmony CAD-Products từ đĩa CDROM vào thư mục chứa các thư mục lưu chương trình cài đặt của bạn

Trình tự các bước cài đặt:

1

Trang 2

Cách 1:

Sau khi mở máy tính xong, bạn chọn START > RUN > BROWS >Chọn thư mục lưu giữ chương trình Harmony CAD-Products (có thể từ thư mục lưu giữ trong máy tính, cũng có thể chọn từ đĩa CDROM) > Setup > setup.exe > Open > OK Đến

đây chương trình bắt đầu được tiến hành cài đặt

Trang 3

Hình 1-3 Chọn NEXT để tiếp tục cài đặt

Mặc định chương trình sẽ tạo và cài đặt chương trình trong thư mục

C:\Harmony CAD-Products \ HARMONY CAD-GROUP (Nếu muốn cài đặt trong thư mục nào thì bạn phải chọn phím BROWSE Trên màn hình xuất hiện tiếp hộp thoại cho phép bạn nhập đường dẫn và tên thư mục cài đặt, sau đó chọn OK đường dẫn mới sẽ xuất hiện trong ô Destination Folder) tiếp theo chọn Next> Next cho tới khi bắt đầu setup chương trình

Sau khi setup xong bạn chọn ô Finish để kết thúc cài đặt

Trên màn hình xuất hiện hai biểu tượng hình 1-2 và hình 1-3

Harmony CAD Products Check Active Module.lnk

Hình 1-4 Chọn mô dun phần mềm để sử dụng

3

Trang 4

Harmony CAD Products For AutoCAD 2002.lnk

Hình 1-5 Chạy mô dun đã chọn

Cắm khoá cứng vào cổng in (hoặc cổng USB tuỳ thuộc vào loại khoá cứng hiện có) Nháy đúp vào biểu t−ợng hình 1-2 sẽ xuất hiện hộp thoại: hình 1-4

Số 0 không chạy mô

dun CADAS

Số 1 chạy mô

Trang 5

Trong đó hiện toàn bộ các mô dun có bản quyền trong khoá cứng (trường hợp chí mua 01 mô dun thì trên hộp thoại chỉ hiện mô dun có bản quyền)

Sử dụng mô dun nào thí nháy đúp chuột vào cột Kích hoạt tại dòng tương ứng để chọn số 1 hoặc 0 (số 1 là sử dụng còn số 0 là không sử dụng mô dun tương ứng)

Tiếp theo nháy đúp vào biểu tượng hình 1-3 để sử dụng chương trình Nếu cài đặt lần đầu trên máy tính sẽ hiện hộp thoại hình 1-5:

Nhập mã số khoá cứng vào ô ACTIVATION CODE -> add -> OK

Chú ý: mã số nhập phải là chữ in hoa nếu nhập sai mã số hoặc nhập chữ in

thường thì sau khi chọn OK sẽ xuất hiện thông báo lỗi Nếu không có thông báo gì thí có nghĩa là chương trình đã cài đặt xong

1.3 Tiếng Việt trong chương trình

Sau khi cài xong chương trình bạn phải cài đặt Fonts tiếng Việt ABC trong Windows 95 trở lên hoặc Vietkey (trong Windowws NT)

Nếu trên menu của chương trình không hiện tiếng việt

Đối với Windows thường bạn tạm thoát khỏi windows vào MS-DOS sau đó tìm thư mục ABC >chọn ba Fonts: SSERIFE.fon, VGASYS.fon, VGAFIX.fon và copy chúng sang thư mục FONTS của Windows (Có thể thực hiện thao tác này trước khi cài HS)

Tại hệ điều hành MS-DOS, copy fonts SSERIFE.fon, VGASYS.fon, VGAFIX.fon trong thư mục cài đặt fonts ABC hoặc Vietkey vào thư mục fonts của Windows

Trường hợp mở HS để chạy chương trình menu lệnh hoặc các hộp thoại của HS vẫn không có tiếng Việt Bạn hãy kiểm tra bằng cách:

- Chọn start > settings >control panel > display > settings > advanced > Generan >Chọn smal fonts sau đó lần lượt chọn Apply >OK để thoát khỏi hộp thoại settings

Để sử dụng tiếng Việt tại dòng nhắc lệnh command, bạn chọn menu tools trong menu của AutoCAD > Preference > display > fonts > text >fixedsys >OK > Apply > OK Đến đây công việc cài đặt HS kết thúc Bạn có thể bắt đầu làm việc với chương trình HS

5

Trang 6

Ch−¬ng 1 NhËp sè liÖu kh¶o s¸t

1.1 NhËp theo m¸y ®o

 LÖnh: HNDL↵

 Menu: NhËp d÷ liÖu/NhËp ®iÓm ®o

XuÊt hiÖn hép tho¹i h×nh 1-1

Trang 7

Hình 1-2 Định dạng kiểu nhập dóc Khi nhập một góc bằng (hoặc góc đứng) trên hộp thoại hình 1-1 có giá trị là: 30 độ 20 phút 15 giây có thể chọn:

- Theo CAD (chuẩn) : Phải nhập là 30d20’15”

- aaa.mm.sss (dấu chấm): Phải nhập là 30.20.15

- aaa.mmsss (dấu chấm) : Phải nhập là 30.2015

- aaa mm sss (dấu cách) : Phải nhập là 30 20 15

a Nhập số liệu theo máy đo toàn đạc

 Menu: Nhập dữ liệu/Nhập điểm đo/Công cụ/ Cài đặt các thông số ban đầu/Toàn

đạc Đ.T

Hình 1-3 Chọn số liệu đo từ toàn đạc điện tử máy Sokia Set

7

Trang 8

Chọn trên hộp thoại hình 1-3 loại máy toàn đạc điện tử với file số liệu khi trút từ máy toàn đạc sang máy tính có phần mở rộng tương ứng.-> chọn phím nhận-> thao tác tệp-> chọn mở tệp Sau khi mở tệp các điểm mia và trạm máy được hiển thị trên hộp thoại

b Nhập số liệu theo số đo máy quang cơ

 Menu: Nhập dữ liệu/Nhập điểm đo/Công cụ/ Cài đặt các thông số ban đầu/Ihuỷ bình Hiện hộp thoại hình 1-4

Hình 1-4 nhập theo máy đo thuỷ bình -Nếu ghi sổ đo theo chênh cao thì chọn Chênh cao

-Nếu ghi sổ đo theo cao mia thì chọn cao mia

Sau đó chọn phím nhận hiện hộp thoại hình 1-5 (nhập theo đo chênh cao máy thuỷ bình)

Tương tự chọn các trường hợp ghi sổ đo khác cho máy kinh vĩ với các kiểu đo:

- Dài xiên: ( TT, dài xiên, góc bằng, góc đứng, cao mia, Fcode)

- Dài bằng: ( TT, dài bằng, góc bằng, chênh cao, cao mia, Fcode)

- Ba dây: ( TT, dây trên, dây giữa, góc bằng, góc đứng, Fcode)

- Dài đọc mia: ( TT, dài dọc mia, góc bằng, góc đứng, cao mia, Fcode)

Chú ý:

- Góc Đứng trong TOPO khi nhập số liệu là góc tạo bởi phương thẳng đứng với

phương tia ngắm từ máy đo tới điểm đọc mia (góc thiên đỉnh)

- Dài xiên là khoảng cách dài từ máy đo tới điểm ngắm trên mia theo phương tia

Trang 9

Hình 1-5 Bảng nhâp điểm mia theo kiểu đo chênh cao/

1.1.2 Nhập số liệu điểm đo

c Với máy toàn đậc điện tử:

Sau khi đo điểm mia, các trạm máy và các điểm mia được lưu trong bộ nhớ của máy

đo đưới dạng file dữ liệu của máy

Với mỗi loại máy sẽ có các phần mềm kèm theo nó và được cài đặt trong mây tính để trút dữ liệu từ máy đo sang tính

TOPO sẽ làm nhiệm vụ chuyển các diểm đo tữ file lê bản vẽ địa hình để xây dựng bản đồ số 3D

Trang 10

H×nh 1-6

9 3.3600

QL38 QL38

QL38 QL38 QL38 QL38

QL38

QL38 QL38

QL38

QL38 QL38 QL38 QL38

QL38 QL38 QL38

QL38 QL38

QL38

QL38 QL38 QL38 QL38

QL38 QL38 QL38 QL38

QL3 89

H×nh 1-7

10

Trang 11

d Với máy quang cơ

Có hai cách nhập:

Cách 1: Nhập tất cả các trạm máy đã coa toạ độ xác định, Sau mỗi lần nhập xong

một trạm máy nhất thiết phải chọn nút Tạo mới

Lần lượt nhập tất cả các điểm mia của từng trạm máy Sau khi nhập xong nhất thiết

phải chọn phìm Cập nhật) để lưu dữ liệu tạm thời trong máy

Cách 2: Nhập trạm máy nào xong thì sau khi tạo mới tiến hành nhập ngay tất cả

các điểm mia của trạm máy đó sau khi nhập xong các điểm mia phải chọn Cập nhật rồi

mới chuyển sang nhập trạm máy tiếp theo quá trình tương tự như trên

Chý ý: Cả hai trường hợp trên khi nhập xong phải ghi ra tệp trước khi bắn điểm đo

lê bản vẽ , nếu không dữ liệu vừa nhập sẽ không được lưu giữ trong máy

Khi đo theo đường truyến:

Trong trường hợp chỉ có 1 trạm máy có toạ độ xác định còn các trạm khác là các trạm phụ chưa xác định toạ độ trong quá trình đo thì khi nhập dữ liệu tiến hành như sau: Thông thường Trạm máy phụ được đặt tại một điểm mia của trạm máy chính Khi

đó tiến hành nhập trạm máy và các điểm mia trong đó coá điểm mia đặt trạm máy phụ

Sau khi nhập xong (xem phần cánh II) chuyển trạng thái định dạng điểm đo theo

Trang 12

Hình 1-9 kết quả chọn dạng thể hiện

Trạm máy MP1 thể hiện dưới dạng toạ độ Ghi lại toạ độ của trạm máy MP1 sau

đó chọn thể hiện lai dạng đo đạc rồi nhập trạm máy mới MP1 với toạ độ vừa ghi và các

điểm mia của nó như cách II nêu trên

Hoàn toàn tương tự cho các trạm máy khác Chú ý chọn hướng góc quy O cho các trạm máy

Trang 13

Sau khi bình sai hoặc vì lý do nào đó toạ độ các trạm máy cần phải hiệu chỉnh, khi đó nhập lại toạ độ các trạm máy nh− sau :

Rồi ghi lại ở dạng FILE (*.TXT):

Muốn Cập nhật lại toạ độ các trạm máy vào file dữ liệu đã nhập chỉ cần mở file dữ liệu (xem hình )

Trang 14

f Tách trạm máy:

Trường hợp khi đo các trạm máy sau đặt tại điểm mia nào đó của trạm máy trước

đó, đồng thời chỉ có một điểm đo đầu tiên có toạ độ X, Y, Z Khi đó lúc nhập dữ liệu có thể nhập theo cách 2 hoặc nhập như ghi sổ đo Nghĩa là Nhập điểm trạm máy (vd: máy 9) có toạ độ đã xác định trước, sau đó nhập lần lượt theo thứ tự :

- Nhập điểm mia của trạm máy có toạ độ trưpức

- Tiếp theo nhập điểm trạm máy phụ P1 (Là một điểm mia của tạm máy 9

- Mhập các điểm đo của trạm máy P1

- Tiếp theo nhập điểm trạm máy phụ P2 (Là một điểm mia của tạm máy P1

- Mhập các điểm đo của trạm máy P2

Hình 1-11 Nhập số liệu theo sổ ghi Nhập tương tự như vậy cho đến hết

Sau khi nhập xong phải tiến hành tách trạm máy P1 và P2 như sau:

+ Tách trạm máy P1

Chọn dạng thể hiện điểm đo theo toạ độ và ghi lại toạ độ trạm máy P1 rồi chuyển trả về thể hiện dạng đo đạc

14

Trang 15

Dùng chuột bôi đen để chọn toàn bộ các điểm mia của trạm P1 (xem hình 1-12 và Hình 1-13)

Hình 1-12 Chọn các điểm mia của trạm máy P1

Hình 1-13 Thông báo Chú ý:

Nếu trạm P1 có các trạm máy khác khi đo đặt tại điểm mia của P1 thì lúc tách phải chọn cả điểm đặt máy và điểm mia của chúng Mục đích là khi tách xong trạm máy P1 sẽ phải tiếp tục tách chúng ra khỏi trạm P1 nh− tách trạm P1 khỏi trạm máy 9

Tiếp tục chọn menu Công cụ -> Tách trạm máy xuất hiện hộp thoại hình 1-14

15

Trang 16

Hình 1-14, Nhập tên và tạo trạm máy P1 khi tách khỏi trạm máy 9

Chọn Nhận để tách trạm máy Gọi trạm máy P1 để nhập toạ độ đã ghi ở trên và

hướng góc qui O rồi chọn phím Cập nhật (xem hình 1-15) để kết thúc tách trạm máy P1 Tương tự như vậy khi tách các trạm máy khác

Hình 1-15 Nhập toạ độ và hướng góc Qui “0” cho trạm máy P1

16

Trang 17

1.2 Nhập số liệu đo theo tuyến

Sau khi chọn menu Nhập số liệu -> Nhập số liệu theo TCVN sẽ xuất hiện của sổ như

hình 3-18

1.2.1 Nhập trắc dọc

-Tại cột Tên cọc cần lưu ý: các cọc TĐ (hoặc TD), P và TC phải được ưu tiên

nhập để Nova -TDN có thể phân biệt được đoạn cong Nếu nhập Tên cọc TĐ1+H1

sẽ là không hợp lệ

Hình 1-16.Nhập số liệu theo TCVN Trong trường hợp TC1 của đoạn cong đầu trùng với TD2 của đoạn cong tiếp thì vẫn phải nhập 2 cọc TC1 và TD2 với khoảng cách lẽ giữa chúng bằng 0 Mặt cắt ngang của TD2 không nhất thiết phải nhập Tại đường cong chuyển tiếp tại điểm nối đầu nhất thiết phải có tên cọc là ND và tại điểm nối cuối nhất thiết phải có tên cọc là NC

Hình 1-17 lưa chọn kiểu dữ liệu

17

Trang 18

Trước khi nhập trắc dọc-trắc ngang phải chọn kiểu nhập khoảng cách giữa các cọc trên trắc dọc và khoảng cách giữa các điểm mia theo khoảng cách lẻ hay cộng dồn, cao độ điểm mia trên trắc ngang theo chênh cao hay cao độ tự nhiên

Dạng nhập góc cho phép chọn kiểu nhập góc chắn cung cho thuận tiện

Hình 1-19 tính các thông số chung Khi đã nhập xong dữ liệu trắc dọc, trắc ngang trường hợp cao độ toàn tuyến bị sai

do cao độ mốc sai, cần thiết phải nâng hoặc hạ cao độ của tất cả các cọc trên tuyến thì nhập khoảng cao độ cần nâng hay hạ vào ô nâng cao độ trong hộp thoại Hình 3-22 và chọn phím nhận

18

Trang 19

Hình 1-20 nâng cao độ cọc Khi cần chèn thêm cọc theo khoảng cách lẻ chọn chức năng chèn cọc nhập số liệu theo hình 3-23

Hình 1-21 Thêm cọc vào file đang nhập Khi có hai tệp dữ liệu tuyến *.ntd trên hai đoạn tuyến khác nhau muốn nối với

nhau thành 1 tệp để thể hiện chiều dài toàn tuyến thì chọn chèn tệp Xuất hiện hộp

thoại lựa chọn tệp cần nối hình 3-24

Hình 1-22 Mở tệp dữ liệu Chọn Open khi đó tệp vừa chọn đ−ợc nối tự động với tệp hiện có

Chú ý: Vị trí nối tuyến sẽ đ−ợc thực hiện tại hàng đ−ợc đánh dấu trức khi chọn nối tệp

19

Trang 20

Khi nhập sai khoảng cách (ví dụ: lã ra cự ly giữa các cọc nhập theo cự ly lẻ nhưng khi nhập do không chú ý định dạng trên hộp thoại nhập dữ liệu trắc dọc lại là

cự ly cộng dồn Chức năng này cho phép định dạng lại) hình 3-25

Hình 1-23 định dạng lại kiểu dữ liệu

-Tại cột KCách có thể nhập theo khoảng cách lẻ hoặc cộng dồn

-Tại cột Cao độ TN nhập cao độ tự nhiên tại cọc tương ứng

-Tại cột Cao độ TK nhập cao độ thiết kế tại cọc tương ứng nếu biết trước Sau

này khi đã vẽ trắc dọc tự nhiên sử dụng chức năng Nối cao độ đường đỏ mặt để kẻ

đường đỏ

-Tại cột Góc chắn cung cần phải nhập vào góc thay đổi hướng tuyến tại cọc

Mặc định 180:0:0 nghĩa là tuyến vẫn đi thẳng Nếu hướng tuyến thay đổi thì nhập vào giá trị góc được tính theo chiều kim đồng hồ so với cọc trước đó, xem hình 3-26 Riêng đối với TĐ,P và TC góc hướng tuyến được nhập tại cọc P Có thể xem phần minh hoạ để nhập cho đúng

Hướng tuyến Cọc đang nhập

Góc thay đổi hướng tuyến

+

Hình 1-24 Góc hướng tuyến

-Tại cột bán kính đối với đường cong tròn không phài nhập R còn đường cong chuyển

tiếp nhất thiết phải nhập bán kính để Nova_TDN xác định vị trí cọc TD và TC của đọn cong

20

Trang 21

1.2.2 Nhập tr¾c ngang:

Muộn hiện hoặc t¾t phần nhập tr¾c ngang bấm vẾo phÝm Tr¾c ngang trong menu

thể hiện

-Cờt KCÌch cho phÐp nhập khoảng cÌch giứa cÌc Ẽiểm mia theo khoảng cÌch lẽ

hoặc khoảng cÌch dổn tÝnh tử tim cồc sang phải hoặc sang trÌi Nếu lẾ khoảng cÌch lẽ thỨ Ậ phải Ẽưùc ẼÌnh dấu

-Cờt Caoườ cho phÐp nhập cao Ẽờ tuyệt Ẽội cũa Ẽiểm mia hoặc lẾ cao Ẽờ tưÈng

Ẽội giứa Ẽiểm mia sau so vợi Ẽiểm mia trược Nếu nhập theo cao Ẽờ tưÈng Ẽội thỨ Ậ

phải Ẽưùc ẼÌnh dấu

-TỈi cờt F.code nhập sộ thự tỳ cũa sộ hiệu vật trong thư viện vật ẼÞa hỨnh cọ thể

mỡ thư viện Vật ẼÞa hỨnh Ẽể xem sộ thự tỳ cũa ký hiệu ẼÞa vật Trược Ẽọ phải xẪy dỳng Thư viện vật ẼÞa hỨnh cho Ẽầy Ẽũ, bao gổm hỨnh chiếu Ẽựng, hỨnh chiếu bÍng vẾ

• HỨnh phội cảnh sé Ẽưùc chèn khi Dỳng phội cảnh ẼÞa vật LẾ hỨnh 3

chiều vẾ kÝch thược cũa chụng theo kÝch thực thỳc

- Cờt MẬ tả dủng Ẽể nhập ghi chụ cÌc Ẽiểm mia nhÍm mừc ẼÝch sau nẾy cọ thể nội cÌc Ẽiểm mia củng ghi chụ lỈi vợi nhau Nếu ghi chụ lẾ “1” hoặc “MT” thỨ Nova -

TDN sé hiểu lẾ mÐp nhỳa bàn trÌi vẾ “2” hoặc “MP” Ẽưùc hiểu lẾ mÐp nhỳa phải cũa

Ẽưởng cú cọ s½n khi vé tr¾c ngang tràn Ẽọ sé thể hiện Ẽưởng cú

1.2.3 Tiện Ých nhập sộ liệu

Trong bảng nhập sộ liệu tr¾c dồc vẾ tr¾c ngang cọ thể:

- Copy tửng Ậ, mờt hoặc nhiều hẾng, cờt bÍng cÌch dủng chuờt bẬi Ẽen vủng sộ liệu cần copy ấn phÝm Ctrl+C Ẽể copy Ctrl+V Ẽể dÌn

- Khi cần xoÌ hẾng, cờt dủng lệnh Cut

1.2.4 TỈo Ẽiểm cao trỨnh tử tr¾c ngang

Trong quÌ trỨnh Vé tuyến theo TCVN cọ thể thỳc hiện luẬn việc dÌn cÌc Ẽiểm mia thẾnh cÌc ưiểm cao trỨnh hoặc nếu khẬng thỳc hiện TỈo Ẽiểm cao trỨnh tử tr¾c

ngang Ẽể dÌn cÌc cao trỨnh Ẽ· Ẽưùc nhập theo Nhập sộ liệu theo TCVN Sỡ dị cần phải

dÌn cao trỨnh lẾ nhÍm mừc ẼÝch xẪy dỳng mẬ hỨnh tỳ nhiàn Ẽể phừc vừ cho việc chèn cồc, phÌt sinh cồc mợi vẾ vé lượi bề mặt tỳ nhiàn sau nẾy Nếu thấy khẬng cần thiết thỨ khẬng cần phải thỳc hiện lệnh nẾy

21

Trang 22

1.3 Nhập số liệu đo trên bản vẽ AutoCAD

Nếu có bản vẽ địa hình với các đối tượng AutoCAD như:

- Chữ số thể hiện cao độ các điểm đo nhập bằng lệnh DTEXT hoặc MTEXT

- Các đường đồng mức vẽ bằng lệnh Poliline 2D

- Các đường đứt gãy địa hình vẽ bằng lệnh 3D Polyline

TOPO có thể chuyển chúng về các đối tượng của TOPO để xây dựng bản vẽ địa hình 3D

Chú ý: Trước khi chuyển các đối tượng của TOPO để xây dựng bản vẽ địa

hình 3D nhất thiết phải chuyển tỷ lệ bản vẽ về tỷ lệ 1:1000 (1mét thực đia ứng với

12.30

14.51

Sau khi tạo

điểm

Hình 1-26 Sau khi tạo điểm ( không chọn xoá chữ sau khi tạo)

Hình 1-27 Sau khi tạo điểm (chọn xoá chữ sau khi tạo)

22

Trang 23

Chọn menu Bien vẽ B.Đ -> Điểm đo -> Tạo điểm từ bản vẽ Xuất hiện hộp thoại Hình 1-26

Hình 1-28 Tuỳ chọn khi tạo điểm cao độ Chọn Xoá chữ sau khi tạo thì các chữ sẽ bị xoá khỏi bản vẽ (hình 1-27) chỉ còn lại

điểm cao độ là đối tượng của TOPO

Chọn tất cả các đối tượng trong bản vẽ thì TOPO tự động chọn và lọc tất cả các đối tượng có trong bản vẽ để tạo điểm đo

Chọn Riêng chữ : TOPO chỉ chọn lọc riêng các đối tượng là chữ số

Chọn Riêng điểm: TOPO chỉ chọn riêng các đối tượng là điểm (vè bằng lệnh Point) Kết quả sau khi tạo điểm đo Các đối tượng trên trở thành các điểm cao độ có thuộc tính do TOPO quản lý khi xây dựng mô hình tam giác

+ Đối với các đường POLYLINE 2D và 3D:

Các đường đứt gãy địa hình (mép ta luy đường kênh mương ) vẽ bằng 3D polyline sẽ được nhận trực tiếp để xây dựng mô hình địa hình 3D không cần phải hiệu chỉnh gì thêm

Các đường 2D polyline (VD: các đường đồng mức nếu vẽ bằng lệnh 2D Plyline) các

đính của nó sẽ có cao độ Z=0 để xây dựng mô hình số 3D phải dùng lệnh HECP định nghĩa mức cao độ cho từng đường

1.4 Nhập số liệu theo File toạ độ (*.TXT)

 Menu: Nhập dữ liệu / Nhập số liệu theo File toạ độ text Xuất hiện hộp thoại hình 1-29

Hình 1-29 Lựa chọn khi chuyển đổi tệp toạ độ điểm đo

23

Trang 24

Cấu trúc tệp *.TXT gồm có 6 cột sắp xếp theo thứ tự:

• Cột T: là thứ tự của điểm (tương ứng với mục Ghi chú của các phần nhập

điểm được nói ở trên)

• Cột X: Toạ độ X của điểm

• Cột Y: Toạ độ Y của điểm

• Cột Z: Cao độ Z của điểm

• Cột Fcode: Fcode của điểm

• Cột Không: không có gì

Các menu ô lựa chọn

Hình 1-30 Lựa chọn theo định dạng tệp dữ liệu Khi cần thay đổi thứ tự các thông số cho phù hợp với dạng tệp toạ độ đã có ở dạng tệp (*.TXT) dùng chuột chọn vào các ô menu rồi chọn thông số trong 6 thông số trên

Sau khi chọn định dạng tệp *.TXT theo thứ tự các thuộc tính theo cột phải chọn tệp nguồn (tệp cần tạ điểm cao độ trên bản vẽ), Chọn kiểu dấu phân cách giữa các cột nếu có

Cuối cùng chọn phím nhận để tạo điểm trên bản vẽ

24

Trang 25

Chương 2 Xây dựng mô hình tam giác 3d

2.1 Xây dựng tệp điểm

Xây dựng tệp điểm mục đích là lựa chọn các đối tượng (cao độ diểm mia, đường

đồng mức, đường đứt gãy địa hình ) thể hiện bề mặt địa hình hiện trạng để xây dựng lưới bề mặt xem hình 2-1

Trước khi xây dựng tệp điểm cần thiết phải thể hiện không chỉ các điểm đo mà phait thể hiện cả các đường đứt gãy địa hình để khi tạo lưới tam giác mới phản ánh đúng

địa hình hiện trạng

Đường 2D Polyline

Đường 3D Polyline

Điểm mia

Hình 2-1 Các điểm đối tượng địa hình

 Menu: Bình đồ / Xây dựng tệp điểm Xuất hiện hộp thoại Hình 2-2

Dùng chuột chọn hoặc không chọn các ô

Điểm (các đối tượng vẽ bằng lệnh Point của AutoCAD có cao độ Z)

Khối ( Khối thuộc tính)

Các điểm đo của TOPO

Các đối tượng 2D Polyline (vd: Đường đồng mức)

Các đối tượng 3D Polyline (vd: Đường đứt gãy địa hình)

25

Trang 26

Làm đường đứt gãy nếu được chọn thì các khi tạo lưới mô hình bề mặt sẽ không bị các cạnh tam giác cắt qua đường 2D Polyline và 3D Polyline và như vậy mới phản ảnh

Nhập tên tệp điểm vào ô Tên

Chú ý: Không được nhập trùng tên với tệp điểm đã có trước trên ô Số tệp điểm

Chọn phím Chấp nhận -> dùng chuột chọn toất cả các đối tượng có trên bàn hính hiện thời để kết thúc Xây dựng tệp điểm

2.2 Tạo mô hình tam giác

 Menu: Bình đồ / Xây dựng mô hình tam giác Xuất hiện hộp thoại Hình 2-3

Nhập tên mô hình vào ô Tên ( không nhập trùng tên với mô hình đã có trước đó) Nếu chưa có tệp điểm hãy pick chuột vào ô Chọn đối tượng để chọn các đối tượng xây dựng tệp điểm (TOPO tự đặt tên tệp điểm là Pointset + số thứ tự )

Nếu đã xây dựng tệp điểm thì chọn tệp điểm nào cần xây dựng mô hình tam giác

Nếu thấy cần thiết có thể chọn Vẽ cạnh hoặc Vẽ tam giác Khi vẽ mô hình lưới,

các tam giác được thể hiện ở dạng cạnh hoặc mặt 3D thể hiện dạng mặt 3D trong trường hợp cần dựng toàn cảnh mô hình địa hình trong không gian 3 chiều dưới dạng ảnh

Nhập tên lớp vào ô Lớp để lưu giữ mô hình theo lớp đối tượng

Cuối cùng chọn chấp nhận đrr tạo mô hình tam giác

Xem hình Hình 2-4

26

Trang 27

Hình 2-3 Tuỳ chọn tạo mô hình tam giác

Hình 2-4 Lưới tam giác đã tạo xong

27

Trang 28

Hình 2-5 Lựa chọn các thông số vẽ đường đồng mức Các bước thực hiện:

- Chọn tên mô hình

- Nhập bước chênh cao giữa các đường đồng mức voà ô Bước

- Nhập bước giữa đường ghi nhãn và đường không ghi nhãn voà ô Tần số (vd trên hình Hình 2-5 nghĩa là cứ 4 đường đồng mức phụ lại có một đường đồng mức chính)

- Đặt mầu cho đường đồng mức chính chọn ô mầu

- Các ô cao độ min và cao độ max thông báo cao độ thấp nhất và cao nhất của địa hình hiện trạng Để có các đương ghi nhãn theo ý muốn cần thiết phải nhập lại Cao độ min (Vd: trong dịa hinhd có cao độ min là -3.12 mét cao độ max là 21.35 mét với bước chênh cao là 1mét, nếu cứ vẽ theo mặc định thì đường nãh sẽ là các đường có cao độ là -2mét, 3mét, 8 mét, 13 mét nếu nhập lại cao độ min là -5 thì các đường nhãn sẽ có cao

độ là 0 mét, 5 mét, 10 mét, )

- Đặt tên cho lớp các đường đồng mức cái và con nếu cần, còn không thì mặc định TOPO đặt trong lớp đang hiển thị MAJOR_CONTOUR và MINOR_CONTOUR

28

Trang 29

- Nhập Khoảng ghi nhãn( khoảng cách giữa các nhãn cao độ trên một đường nhãn)

Cao chưc ghi nhãn và tên lớp chứa các nhãn voà ô Nhãn

- Chọn kiểu thể hiện đường đồng mức vào ô kiểu đối tượng:

+ Đường đồng mức làm trơn: Tạo đường cong trơn, không cắt được bằng lệnh Trim của AutoCAD

+ Đường đồng mức không làm trơn: Tạo đường gấp khúc không trơn, không cắt được bằng lệnh Trim của AutoCAD (thường sử dụng vẽ các đường đồng mức của mặt thiết kế)

+ Đường Polyline Đường đồng mức là đối tượng Polyline của AutoCAD nên cắt được bằng lệnh Trim của AutoCAD

Cuối cùng chọn Chấp nhận để kết thúc lựa chọn Kết quả đường đồng mưc được

vẽ như trên hình Hình 2-6

Hình 2-6 Đường đồng mức làm trơn

2.4 Hiệu chỉnh mô hình tam giác

2.4.1 Hiển thị mô hình tam giác

Lệnh : HECP

 Menu:

29

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1-1. LOGO cài đặt chương trình - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-1. LOGO cài đặt chương trình (Trang 2)
Hình  1-3. Chọn NEXT để tiếp tục cài đặt - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-3. Chọn NEXT để tiếp tục cài đặt (Trang 3)
Hình  1-5. Chạy mô dun đã chọn - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-5. Chạy mô dun đã chọn (Trang 4)
Hình  1-1. Nhập điểm đo - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-1. Nhập điểm đo (Trang 6)
Hình  1-2. Định dạng kiểu nhập dóc - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-2. Định dạng kiểu nhập dóc (Trang 7)
Hình  1-4. nhập theo máy đo thuỷ bình  -Nếu ghi sổ đo theo chênh cao thì chọn Chênh cao - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-4. nhập theo máy đo thuỷ bình -Nếu ghi sổ đo theo chênh cao thì chọn Chênh cao (Trang 8)
Hình  1-5. Bảng nhâp điểm mia theo kiểu đo chênh cao/ - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-5. Bảng nhâp điểm mia theo kiểu đo chênh cao/ (Trang 9)
Hình  1-8. Chọn dạng thể hiện điểm đo - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-8. Chọn dạng thể hiện điểm đo (Trang 11)
Hình  1-9. kết quả chọn dạng thể hiện. - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-9. kết quả chọn dạng thể hiện (Trang 12)
Hình  1-10. Cập nhật trạm máy từ tệp *.txt. - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-10. Cập nhật trạm máy từ tệp *.txt (Trang 13)
Hình  1-12. Chọn các điểm mia của trạm máy P1 - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-12. Chọn các điểm mia của trạm máy P1 (Trang 15)
Hình  1-15. Nhập toạ độ và hướng góc Qui “0” cho trạm máy P1 - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-15. Nhập toạ độ và hướng góc Qui “0” cho trạm máy P1 (Trang 16)
Hình  1-16.Nhập số liệu theo TCVN - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-16.Nhập số liệu theo TCVN (Trang 17)
Hình  1-19. tính các thông số chung - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-19. tính các thông số chung (Trang 18)
Hình  1-18 . Mã nhận dạng - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-18 . Mã nhận dạng (Trang 18)
Hình  1-22. Mở tệp dữ liệu - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-22. Mở tệp dữ liệu (Trang 19)
Hình  1-21. Thêm cọc vào file đang nhập - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-21. Thêm cọc vào file đang nhập (Trang 19)
Hình  1-23. định dạng lại kiểu dữ liệu. - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-23. định dạng lại kiểu dữ liệu (Trang 20)
Hình  1-29. Lựa chọn khi chuyển đổi tệp toạ độ điểm đo. - Phần mềm Topo ppsx
nh 1-29. Lựa chọn khi chuyển đổi tệp toạ độ điểm đo (Trang 23)
Hình  2-1. Các điểm đối t−ợng địa hình   Menu: Bình đồ / Xây dựng tệp điểm. Xuất hiện hộp thoại Hình  2-2  Dùng chuột chọn hoặc không chọn các ô - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-1. Các điểm đối t−ợng địa hình Menu: Bình đồ / Xây dựng tệp điểm. Xuất hiện hộp thoại Hình 2-2 Dùng chuột chọn hoặc không chọn các ô (Trang 25)
Hình  2-5. Lựa chọn các thông số vẽ đường đồng mức  Các b−ớc thực hiện: - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-5. Lựa chọn các thông số vẽ đường đồng mức Các b−ớc thực hiện: (Trang 28)
Hình  2-6. Đường đồng mức làm trơn - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-6. Đường đồng mức làm trơn (Trang 29)
Hình  2-8.  mô hình tam giác. - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-8. mô hình tam giác (Trang 30)
Hình  2-9. Tuỳ chọn hiệu chỉnh mô hình tam giác - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-9. Tuỳ chọn hiệu chỉnh mô hình tam giác (Trang 31)
Hình  2-10. Các chức năng  hiệu chỉnh mô hình tam giác. - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-10. Các chức năng hiệu chỉnh mô hình tam giác (Trang 31)
Hình  2-11. đường bao địa hình - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-11. đường bao địa hình (Trang 32)
Hình  2-12. Tạo hố địa hình. - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-12. Tạo hố địa hình (Trang 32)
Hình  2-13. Trước khi thêm đường đứt gãy địa hình - Phần mềm Topo ppsx
nh 2-13. Trước khi thêm đường đứt gãy địa hình (Trang 33)
Hình  7-19  + Nhập tên đối t−ợng trong ô Tên. - Phần mềm Topo ppsx
nh 7-19 + Nhập tên đối t−ợng trong ô Tên (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w