1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên xã hội 8 ppt

11 309 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trang 1

PHIEU BAI TAP

1 Khoanh tròn vào trước câu con cho là đúng

a) Mèo sống với người b) Mèo sống ở vườn c) Mèo có màu lông trắng, nâu, đen d) Mèo có bốn chân e) Mèo có hai chân f) Mèo có mắt rất sáng

ø) Ria mèo để đánh hơi

h) Mèo chỉ ăn cơm với cá

2 Đánh dấu (x) vào ô trống nếu con thấy câu trả lời đúng a) Cơ thể mèo gồm: Đầu |] Tai | | Tay [| Chan | | Lông | | b) Nuôi mèo có ích lợi: Để bátchuộ | | Dé lamcanh | | Đuôi Ria Mii Mang Mao mimiminiw Để trông nhà Để chơi với em bé 3 Vẽ một con mèo và tô màu lông mà con thích nhất GV chita bai

2.3 Hoạt động 2: Đi tìm kết luận

Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS Cách tiến hành:

ŒV: Con mèo có những bộ phận nào? HS: Đầu, mình, lông, chân, ria

GV: Nuôi mèo để làm gì?

HS: Bắt chuột

GV: Con mèo ăn gì?

HS: Ăn cá, cơm, chuột

Trang 2

- GV: Con chăm sóc mèo như thế nào?

- HS: Hằng ngày con cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận

- GV: Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hoặc con bị mèo cắn con sé làm gì?

- HS: Khi mèo có những biểu hiện khác lạ con sẽ nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi và nếu mèo cắn con phải đi tiêm phòng dại

3 Cũng cố, dặn dò

¢ Cho HS lén bang chỉ vào con mèo mình vẽ và tả kể hoạt động GV có thể gợi ý, đặt câu hỏi để giúp các con nói về con mèo như sau: Mèo có

đầu, mình, đuôi và bốn chân Toàn thân mèo được phủ một lớp lông mềm và mượt Mắt mèo to, tròn và sáng Mũi mèo và tai mèo rất thính nên có thể đánh hơi và nghe được từ khoảng cách xa Mèo đi bằng bốn

chân, leo trèo và bắt chuột rất giỏi

se GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS hăng hái hoạt động, nhất là

các HS có thể nhìn tranh mô tả được các bộ phận bên ngoài của con mèo Bài 28 CON MUÔI I- MỤC TIỂU

e Ké duoc tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi

«_ Biết nơi thường sinh sống của muỗi

«_ Biết một số tác hại của muỗi và một số cách diệt trừ chúng

« Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh

muỗi đốt II- CHUẨN BỊ

«_ Các hình ở bài 28 trong SGK (phóng to hình con muỗi)

Trang 3

II- CÁC HOẠT DONG DẠY - HOC CHU YEU

1 Kiểm tra bài cũ

e GV hoi:

Gio trudc chung ta hoc bai gi?

Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?

«_ Gọi từ 2- 3 HS xung phong, các HS khác nhận xét và bổ sung Cuối cùng ŒV nhận xét

2 Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bai

GV: Ở những bài trước chúng ta đã được biết một số con vật đem lại

lợi ích cho con người Có một con vật tuy nhỏ mà rất có hại đối với chúng ta Các em có biết đó là con gì khơng?

HS đốn con vật đó

GV: Con muỗi chính là con vật rất có hại với chúng ta Bài học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu về loại côn trùng này

2.2 Hoạt động 1: Quan sát con muỗi

¢ Muc dich: HS nói được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi

« _ Cách tiến hành

Bước I:

GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi

Một HS đặt câu hỏi cho HS kia trả lời về các bộ phận bên ngoài của

con muỗi và đổi ngược lại

Ví dụ có thể đặt câu hỏi: + Con muỗi to hay nhỏ?

+_ Con muỗi dùng gi để hút máu người? + Con muỗi di chuyền như thế nào?

+ Con muỗi có chân, cánh, râu không?

HS làm việc theo cặp: hai HS cùng quan sát hình vẽ con muỗi ở trang 58 SGK, hỏi và chỉ tên các bộ phận của muỗi, nói cho nhau nghe

Trang 4

Bước 2:

- GV treo tranh con muỗi phóng to lên trên bảng và gọi một số HS

trả lời

- HS làm việc theo cả lớp: một số HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của muỗi Các HS khác bổ sung, nhận xét và đặt

câu hỏi như trong phần thảo luận theo cặp để hỏi lại các HS lên bảng

- GV kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi Nó có đầu,

mình, chân và cánh Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu 2.3 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập (nếu khơng có vở BTTNXHI) «_ Mục đích: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi s« Cách tiến hành:

- GV chia nhóm (mỗi nhóm khoảng 8 HS) và giao nhiệm vụ cho mỗi

nhóm (phát phiếu thảo luận) Đặt tên cho mỗi nhóm hoặc cho nhóm tự đặt tên

- - Ví dụ: Nhóm hoa mào gà, nhóm hoa hồng hay tên của con vật PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM

Các HS hãy cùng nhau thảo luận theo phiếu sau và điền dấu (x) vào ô trống các em chọn:

Câu 1: Mudéi thường sống Ở:

Cac bui cay ram

Cống rãnh

Nơi khô ráo, sạch sẽ

L]LIL]L

Nơi tối tăm ẩm thấp

Cdu 2: Cac tac hai do bị muỗi đốt là:

Trang 5

Cdu 3: Nguoi ta diét mudi bang cách: Làm vệ sinh nơi ở Phun thuốc trừ sâu Khơi thông cống rãnh Phun thuốc diệt muỗi LILI LILI Dùng màn để diệt muỗi

- HS lam việc theo nhóm cùng nhau thảo luận và thống nhất ý kiến

chung của nhóm mình trong từng câu - Bước 2: Thu kết quả thảo luận

- GV cho HS đổi phiếu giữa các nhóm để kiểm tra kết quả của nhau GV

sẽ đọc các kết quả đúng trong từng câu hỏi, nếu nhóm nào đánh dấu đúng vào 1 ô được một điểm, sai bị trừ đi 1 điểm

- - Ví dụ: Câu 1: GV đọc muỗi thường sống Ở:

Các cây bụi rậm

Cống rãnh

Nơi tối tăm ẩm thấp

-_ Mỗi lần GV đọc một địa điểm muỗi sống, HS các nhóm phải kiểm tra kết quả phiếu của nhóm mà mình có trong tay xem các bạn đã đánh dấu đúng chưa Nếu đúng thì viết số 1 ở trước ô trống của mỗi câu trả

lời đó (1 điểm), nếu sai thì viết số —1 ở trước ô trống (trừ 1 điểm) nếu

thiếu thì không được điểm

- _ Cuối cùng HS tổng kết điểm của mỗi nhóm đọc lên cho cả lớp nghe

xem nhóm nào đúng nhiều nhất, được nhiều điểm nhất và đổi trả phiếu

- - GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt - Kết luận:

+ ŒV gọi đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi như phần thảo luận + ŒV: Vậy muỗi thường sống ở đâu? (Nhóm nào trả lời đúng hết

câu này được gọi lên đọc câu trả lời trước lớp) Tương tự với hai câu hỏi sau

Trang 6

2.4 Hoạt động 3: Hỏi - đáp về cách phòng chống muỗi khi ngủ

«_ Mục đích: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ s«._ Các bước tiến hành: - GV néu cau hỏi: Khi ngủ, các con cần làm gì để không bị muỗi đốt? - - H§ hoạt động cả lớp - GV gọi một số HS nêu ý kiến của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Khi đi ngủ chúng ta cần phải mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt 3 Cũng cố, dặn dò

« GV nhắc HS: Muỗi là loại côn trùng có hại cho sức khoẻ, vì thế chúng ta cần tìm cách hạn chế và tiêu diệt muỗi Để làm được điều này các con cần chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh Về nhà các con hãy quan sát nhà mình và môi trường xung

quanh xem đã đảm bảo vệ sinh chưa Nếu chưa đảm bảo hãy cùng gia đình, hàng xóm dọn dẹp để muỗi không còn chỗ sống Khi đi ngủ nhớ mắc màn kẻo muỗi đốt « GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, động viên các HS khác noI gương Bài 29 NHAN BIET CAY COI VA CON WAT I- MỤC TIỂU

«._ Củng cố các kiến thức đã học về thực vật và động vật đồng thời nhận biết

được một số cây và con vật mới

e Biét duoc dac điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các

con vật

Trang 7

II- CHUAN BI

e Cac hinh o bai 29 trong SGK

e GV va HS suu tầm một số tranh, ảnh hoặc vat thể về một số loài thực vật,

động vật đem đến lớp

«_ Giấy to, hồ dán, băng dính

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ

e«_ GV hỏi: Giờ trước chúng ta học bài gì? (Bài con muỗi)

e GV néu mội số câu hỏi và chỉ định HS trả lời (mỗi câu hỏi 2 - 3 HS)

Muỗi thường sống ở đâu? Nêu tác hại do bị muỗi đốt?

Khi đi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt?

«_ HS trả lời xong GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung 2 Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài Khởi động:

GV điều khiển lớp chơi trò chơi “Nhớ đặc điểm con vat’

GV hô: “Con vịt, con vịt” HS đồng thanh “Biết bơi, biết bơi” đồng thời vẫy hai tay bắt chước động tác bơi của con vịt GV hô “Con chó, con chó” HS đồng thanh ““Trông nhà, trông nhà” và làm động tác khoanh hai tay đồng thời lắc lư đầu GV hô “Con gà, con gà” HS sẽ đồng thanh “Gọi người thức dậy” và làm động tác đưa hai tay lên miệng, 10 đầu ngón tay chạm vào nhau từ từ đưa ra phía trước bắt chước điệu bộ con gà lúc gáy

GV hô cho HS làm 2 — 3 lần

Yêu cầu HS nói đúng, nói to và làm động tác đúng và đẹp

GV giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp chúng ta nhận biết về cây cối

và con vật (GV ghi đầu bài lên bảng)

2.2 Hoạt động I1: Phân loại các mẫu vật về thực vật

¢ Muc dich: HS 6n lai về các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân

Trang 8

¢ Cdc buéc tién hanh:

Bước 1:

- Chuan bi: GV chia nhóm (khoang 10 — 12 HS), phát cho mỗi nhóm một tờ bìa khổ to, hồ dán (hoặc băng dính), phân mỗi nhóm một góc

lớp

- GV néu yéu cau:

+ Dán các tranh, ảnh về cây cối của các HS mang đến vào khổ giấy

to, dán theo 3 cột (hoặc theo hàng ngang) một cột (hàng) là cây rau, một cột (hàng) là cây hoa, một cột (hàng) là cây gỗ Còn các mẫu vật thật thì các HS trưng bày lên bàn

+ Chỉ và nói tên từng cây mà nhóm sưu tầm + Néu lợi ích của chúng

Bước 2:

- GV thu két qua làm việc của HS

- HS từng nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp và cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm (khi giới thiệu về tranh ảnh HS vừa chỉ vừa nói còn giới thiệu về cây thật HS có thể cầm từng cây cho

lớp xem và nói) Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho mỗi nhóm khi lên trình bày

- V nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, tuyên dương các nhóm

làm việc tốt có nhiều sản phẩm

- ŒV kết luận: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa (cây hoa), cây thì làm thức ăn (cây rau), cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng

bàn ghế (cây gỗ) nhưng các cây đều có chung một đặc điểm là: có

thân, có rễ, có lá, có hoa

2.3 Hoạt động 2: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật e Muc dich:

- HS 6n lai mot s6 con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới - - Biết được một số loài vật có ích, một số lồi vật có hại

s«._ Các bước tiến hành:

Bước 1:

Trang 9

vật làm tượng trưng (nếu có thì trưng bày lên bàn), chi va nói tên các con vật đó Nêu lợi ích và tác hại của con vật đó đối với con người - HS làm việc theo nhóm (10 —- 12 HS) Mỗi nhóm một góc lớp, cùng

dán tranh và thảo luận các câu hoi GV giao

Bước 2:

- - HS lên treo tranh và cử mỗi nhóm 2 đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình HS giới thiệu về các con vật, ích lợi hoặc tác hại của các con vật đó Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

trả lời

- Sau khi các nhóm kết thúc phần trình bày của minh, GV sé dua ra tranh ảnh hoặc mẫu vật và các con vat GV suu tam được mà chưa thấy HS trình bày để giới thiệu cho các HS biết

- GV kết luận: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng kích cỡ, nơi

sống nhưng chúng đều giống nhau là có đầu, mình và cơ quan di

chuyển 3 Cũng cố, dặn dò

a) Tro choi “Do cay, dé con” e Muc dich:

- HSnh6 lai duoc diém chinh cla một số cây và con

- HS duoc thuc hanh mot s6 ki nang dat cau hoi e Cdc bước tiến hành:

Bước Ï:

- _ŒV hướng dẫn cách chơi

Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con vỊt) ở sau lưng, Hồ đó không biết đó là cây gì hay con gì, còn cả lớp biết được cây hoặc con đó HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con

gì thì đặt câu hỏi (đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp HS đó có thể được hỏi từ 3 — 5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán con vật

Ví dụ:

+ Con vật đó có hai chân phải không? + Con đó có cánh phải không? + Con đó biết gáy phải không?

Trang 10

Bước 2:

- _ GV gọi một số HS lên chơi các HS khác ở dưới lớp cùng trả lời các câu

hoi của bạn trên bảng Gọi khoảng 3 — 5 Hồ (tuỳ vào thời gian), nếu HS nào đoán đúng hết sẽ thắng cuộc

- HS chơi cả lớp

- _ Kết thúc hoạt động: GV tuyên dương một số HS mạnh dạn, đoán giỏi,

đoán đúng

- GV dặn dò các HS về nhà sưu tập nhiều tranh ảnh về động vật hoặc thực vật, gom lại dán vào một quyển để làm bộ sưu tập về thiên nhiên

HS nào có những bức tranh đẹp, sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ đồ dùng học tập của lớp hoặc treo lên tường lớp học

b) GV nhận xét tiết học, tuyên dương các Hồ hoạt động tốt, có nhiều câu

đố, câu trả lời đúng, hay về cây cối và con vật Động viên khuyến khích các Hồ còn chưa tích cực hoạt động Bài 30 TRỜI NẮNG TRỜI MƯA I- MỤC TIỂU

e Biét những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa

«_ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng dưới mưa II- CHUẨN BỊ

¢ Cac hinh o bai 30 SGK

¢ GV va HS suu tém mot s6 tranh ảnh về trời nắng, trời mưa e Giay bia to, gidy vé, but vé

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHU YEU

1 Kiểm tra bài cũ

Trang 11

¢ Ké tén mot s6 cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết

e _ Kể tên một số con vật có ích, một số con vật có hại

Một số HS đứng tại chỗ kể, các HS khác nhận xét, bổ sung e GV nhan xét và cho điểm

2 Day bai mới

2.1 Giới thiệu bài

- Bai nay GV có nhiều cách giới thiệu, sau đây chúng tôi giới thiệu một

số cách để các bạn tham khảo

+ Cách 1: Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay chúng ta sé tìm hiểu về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa qua bài học: “Trời nắng, trời mưa”

+ Cách 2: Cho HS hát va múa bài: Thỏ đi tắm nắng “Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng

Vươn vai vươn vai tho rụng đôi tại Nhảy tới, nhảy tới đùa trong nắng mới

Bên nhau, bên nhau ra đây ta cùng chơi

Mua to rồi! Mua to rồi! Mau mau mau chạy thôi”

- GV nêu vấn đề: Hôm nay chúng ta học bài: “Trời nắng, trời mưa” để

biết các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa (GV ghi đầu bài lên bảng) 2.2 Hoạt động I1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa

¢ Muc dich: HS nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa

Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa

s«._ Các bước tiến hành

Bước 1:

- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to và nêu yêu cầu: Các em hãy dán tất cả các tranh, ảnh sưu tầm được theo hai cột: Một cột là

các tranh ảnh về trời nắng; một cột là tranh, ảnh về trời mưa và cùng nhau thảo luận các vấn đề sau:

+ Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mua?

+ Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào? + Khi trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào?

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN