Giúp giáo viên có thể tham khảo khi giảng dạy bài bằng giáo án điện tử. Hiện tại giáo án điện tử đã trở nên rất thông dụng với giáo viên ngày nay. Việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy giúp cho học sinh học tập tích cực, phát huy được khả năng tự học và sáng tạo của học sinh.
B à i 6 Tiết 6. Bài 6. I. Khi nào có lực ma sát? 1.Lực ma sát trượt 2.Lực ma sát lăn Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. VD: + Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà + Mặt lốp xe trượt trên mặt đường. VD: + Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân * Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động. Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT C1 Hãy tìm thí dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật. F ms Trượt F ms Lăn C2 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật. C3: Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma trượt trường hợp nào có lực ma lăn? Tiết 6. Bài 6. I. Khi nào có lực ma sát? 3.Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. VD: + Khi băng chuyền máy chạy, hộp vẫn nằm yên trên băng chuyền. + Người đi trên mặt đất không bị trượt. C4 Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên? C5 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma nghỉ trong đời sống và kỹ thuật. Tiết 6. Bài 6. II. Lực ma sát có lợi hay có hại? LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích - Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục Khắc phục: Tra dầu vào xích xe Khắc phục: Dùng ổ bi - Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng Khắc phục: Dùng xe lăn C6 Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3. Tiết 6. Bài 6. II. Lực ma sát có lợi hay có hại? LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI 2. Lực ma sát có thể có lợi - Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn - Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật Tăng lực ma sát: Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng Tăng lực ma sát: làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng - Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa. Tăng lực ma sát: tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm - Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa. Tăng lực ma sát: tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm C7 Hãy quan sát các tr ng h p v hình 6.4 và t ng t ng xem n u không có l c ma ườ ợ ẽ ở ưở ượ ế ự sát thì s xãy ra hi n t ng gì? Hãy tìm cách làm tăng l c ma sát trong nh ng tr ng h p ẽ ệ ượ ự ữ ườ ợ trên. C8 Hãy gi i thích các hi n t ng sau và cho bi t trong các hi n t ng này ả ệ ượ ế ệ ượ ma sát có ích hay có h i:ạ a) Khi đi trên sàn đá hoa c ng m i lau d b ngã.ươ ớ ễ ị b) Ôtô đi trên đ ng đ t m m có bùn d b sa (m c) l y.ườ ấ ề ễ ị ắ ầ c) Giày đi mãi đ mòn.ế d) M t l p ôtô v n t i ph i có khía sâu h n m t l p xe đ p.ặ ố ậ ả ả ơ ặ ố ạ e) Ph i bôi nh a thông vào dây cung c n kéo đàn nh (đàn cò).ả ự ở ầ ị Tiết 6. Bài 6. III. Vân dụng Tiết 6. Bài 6. LỰA CHỌN Ma sát có lợi Ma sát có hại a. Khi đi trên sàn nhà lát đá hoa mới lau dễ bị ngã. Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn nhà và chân người rất nhỏ. b. Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ. d. Mặt lốp ôtô vận tải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. Vì xe tải chạy nhanh hơn và có trọng lượng lớn hơn xe đạp nên cần tăng lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường, để làm tăng độ bám giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động. Đồng thời, khi phanh xe thì lực ma sát đủ lớn để dừng xe nhanh hơn. c. Giày đi mãi đế giày bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế e. Để tăng độ ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy đàn kêu to. Ma sát có ích. Tiết 6. Bài 6. III. Vân dụng Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy. Lợi ích của ổ bi C9 bi (b c đ n) có tác d ng gì? T i sao vi c phát minh ra bi l i Ổ ạ ạ ụ ạ ệ ổ ạ có ý ngh a quan tr ng đ n s phát tri n c a khoa h c công ngh ?ỉ ọ ế ự ể ủ ọ ệ Tiết 6. Bài 6. LỰC MA SÁT MA SÁT TRƯỢT MA SÁT LĂN MA SÁT NGHỈ Lực ma sát có thể có lợi Lực ma sát có thể có hại Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI. TẠM BIỆT CÁC EM . Tiết 6. Bài 6. LỰC MA SÁT MA SÁT TRƯỢT MA SÁT LĂN MA SÁT NGHỈ Lực ma sát có thể có lợi Lực ma sát có thể có hại Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Lực ma sát. hình 6. 3. Tiết 6. Bài 6. II. Lực ma sát có lợi hay có hại? LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI 2. Lực ma sát có thể có lợi - Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn - Lực ma sát giữa. B à i 6 Tiết 6. Bài 6. I. Khi nào có lực ma sát? 1 .Lực ma sát trượt 2 .Lực ma sát lăn Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi