1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

U BÀNG QUANG pptx

12 509 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 145,65 KB

Nội dung

U BÀNG QUANG I - ĐẠI CƯƠNG: 1- Đặc điểm: - U bàng quang là loại u chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại u đường tiết niệu và hay gặp thứ 2 trong các u đường tiết niệu sinh dục ( sau UTLT). - Tỷ lệ nam > nữ. - Triệu chứng nghèo nàn, thường phát hiện ở giai đoạn muộn. - U nông bàng quang chiếm tỷ lệ: 50 – 75% u BQ. Điều trị bằng cắt nội soi là lựa chọn số 1. 2 - Căn nguyên: + Do di truyền: Có sự thay đổi bất thường trong quá trình sao chép từ AND sang ARN dẫn tới sự thây đổi trong quá trình tổng hợp protein. + Do thuốc lá. + Do hóa chất: Benzidine, b- Naphthylamine và 4 – aminobiphenyl. + Da sán: sán máng ( sán máu : schistosoma). 3 - Giải phẫu bệnh: 98% u bàng quang là ung thư tế bào chuyển tiếp. + U biểu mô lành tính: - Lớp biểu mô gồm 3 -7 lớp tế bào chuyển tiếp nằm trên lớp màng nền. + Papilloma: chiếm 2% Làn u có cuống gồm tế bào biểu mô của tế bào chuyển tiếp bao trùm lên một cột trụ là tổ chức xơ sợi mạch máu. + Ung thư tế bào chuyển tiếp: - U thường phẳng, tế bào to và mát sự phân cực bình thường. - U thường tiến triển xâm lấn và dễ tái phát. + Ung thư tế bào không chuyển tiếp: chiếm 2% - Ung thư tế bào không biệt hóa: hiếm gặp - Ung thư hỗn hợp: gồm tế bào tuyến, tế bào chuyển tiếp, và tế bào không biệt hóa. - Tế bào biệt hóa càng cao thì càng lành tính. II – TRIỆU CHỨNG: 1 - Lâm sàng: + Đái máu: đái máu vô cớ, vô chứng, đái ra máu cục, hay tái phát. + Có thể kèm theo đái rắt, đái buốt. + Có thể có đau xương cùng cụt, đau thắt lưng nếu U di căn vào xương, phúc mạc và niệu quản. 2 – Cận lâm sàng: + Xét nghiệm nước tiểu: - HC niệu (+). - Thấy tế bào lạ trong nước tiểu lấy từ bàng quang. + Miễn dịch: tìm kháng nguyên bề mặt tế bào. + Chẩn đoán hình ảnh: - Siêu âm: khi BQ căng đầy nước tiểu. - Soi BQ và sinh thiết làm giải phẫu bệnh lý. - Chụp CT: đánh giá kích thước và sự xâm lấn, di căn của khối u. - Chụp UIV: đánh giá ảnh hưởng của U lên hệ tiết niệu. 3 - Đặc điểm lâm sàng u nông bàng quang - Thường gặp ở tuổi 41 – 70 (80%), tỷ lệ nam/nữ: 2,75/1. - Đái máu gặp ở 90% trường hợp lý do vào viện. - Siêu âm chẩn đoán đúng 45/51 u, chiếm tỷ lệ 92,2% - Soi bàng quang là xét nghiệm chính xác nhất: u thành bên 56,8%; có cuống điển hình 72,5%. - pTa chiếm 60%; pT1 chiếm 40%. U tế bào chuyển tiếp chiếm 90%. III – CHẨN ĐOÁN: 1 – Chẩn đoán xác định: + Đái máu: đái máu vô cớ, vô chứng, đái ra máu cục, hay tái phát. + Cận lâm sàng: HC niệu, SA, CT, Soi sinh thiết chẩn đoán xác định. 2 – Chẩn đoán giai đoạn: *Theo Jewett và Story: Đưa ra 1946: dựa vào độ sâu mà u xâm lấn vào thành bàng quang và di căn. 1952 Marshall phát triển thêm chia UBQ từ gia đoạn A đến D2 - Giai đoạn O : không xâm lấn tới lớp hạ niêm mạc. - Giai đoạn A: xâm lấn tới lớp hạ niêm mạc. - Giai đoạn B: GĐ B1: Xâm lấn lớp cơ nông. GĐ B2: Xâm lấn lớp cơ sâu. - Giai đoạn C: Xâm lấn toàn bộ thành bàng quang và lớp mỡ quanh bàng quang. - Giai đoạn D: Lan rộng tới bạch mạch và hạch chậu. *Theo TCYTTG: + Dựa vào xâm lấn của u ( T: Tumor): T0 đến T4 - Tis ( T0): U tại chỗ lớp niêm mạc, dạng phẳng. - Ta: U chưa xâm lấn lớp dưới niêm mạc. - T1: U xâm lấn đến lớp dưới niêm mạc. - T2a: U xâm lấn tới lớp cơ nông - T2b: U xâm lấn tới lớp cơ sâu - T3a: U xâm lấn tới lớp vỏ xơ thanh mạc. - T3b: U xâm lấn tới lớp mỡ cạnh bàng quang và phúc mạc. - T4: U xâm lấn tới các cơ quan lân cận: TC, Âm đạo, TLT. + Dựa và di căn hạch (N: Nodes ) - N1: hạch tại chỗ. - N2: Hạch di căn ở 1 vùng, hạch lớn 2-5cm + Di căn tạng ( M : Metastasis) - M0: Không có di căn xa - M1: Di căn xa IV - ĐIỀU TRỊ: *Chỉ định PT: + Giai đoạn A,B + Giai đoạn C cần mổ lấy hạch chậu xét nghiệm tức thì nếu đã có di căn hạch chậu thì không còn chỉ định mổ cắt u nữa. + Trong trường hợp UBQ xâm lấn gây ứ niệu, gian bể thận thì giải quyết ứ niệu bằng cách dẫn lưu bể thận 2 bên ( dẫn lưu vĩnh viễn, thay ống dẫn lưu định kỳ) 1 – Bơm thuốc vào bàng quang để tráng rửa bàng quang. + Mục đích nhằm làm sạch bàng quang trước phẫu thuật và điều trị chống tái phát sau phẫu thuật. + Thuốc: - Doxorubicin ( BD: Alriamycin) 50mg pha 50ml dung dịch HTM 0,9%, bơm vào BQ, cho BN nằm 4 tư thế ( sấp, ngửa, nghiêng trái, nghiêng phải), mỗi tư thế 15 phút, sau đó uống nhiều nước cho đi đái. - Các thuốc khác: Thiotepa, mitomycin, BCG… - Sau phẫu thuật thì bơm tráng 1 tuần 1 lần x 6 -8 tuần, sau đó thì tráng rửa 1 tháng 1 lần. 2 – Phẫu thuật: 2.1– Cắt nội soi: + Chỉ định cắt nội soi: + Chống chỉ định: Hẹp niệu đạo, cứng khớp háng, U xâm lấn sâu vào thành BQ, Rối loạn đông chảy máu. + Chọn BN bơm MMC: pTa, pT1. + Kiểm tra sau mổ: Định kỳ 3, 6, 12 tháng. Siêu âm, nội soi XN tìm tế bào u + Qui trình cắt nội soi u nông bàng quang: - Chuẩn bị trớc mổ: Cấy khuẩn niệu, Điện giải máu. - Kỹ thuật: + Vô cảm: tê tuỷ sống. + Dụng cụ: Máy cắt Karl Stors 26Ch 2 dòng chảy - rotative. Dịch rửa trong mổ: sorbitol 3%. + Kỹ thuật: 4 thì (VCD). - Chăm sóc sau mổ: Rửa bàng quang: Điện giải máu, công thức máu. Ra viện hẹn bơm MMC sau 2 tuần. - Thời gian: sau cắt nội soi 2 tuần. - Liều: - 20 mg MMC / 1 lần: pha vào 20 ml nớc cất. - Bơm 2 lần / 1 tuần x 4 tuần. - Chuẩn bị trước bơm MMC: - Giải thích tác dụng phụ. - Cấy khuẩn nớc tiểu. - Kỹ thuật: (ảnh) - Đánh giá kết quả: - Đáp ứng hoàn toàn (CR). - Đáp ứng không hoàn toàn (PR). - Không đáp ứng (NR). +Tai biến – biến chứng: - Tai biến do đặt máy - Giật chân do kích thích thần kinh bịt - Thủng BQ - Nhiễm khuẩn niệu +Kết quả cắt nội soi u nông bàng quang: - Tỷ lệ cắt hết u 100%. - Không có tử vong. - Biến chứng: NK niệu 10%; thủng bàng quang 3,3%; giật dây thần kinh bịt 46,7%. +Kết quả điều trị dự phòng tái phát u bằng MMC - Không có bệnh nhân tái phát sau 3 và 6 tháng. - Tỷ lệ tái phát u sau 12 tháng là 3,3%. - Tác dụng phụ: đái máu 13,3%; phản ứng da 6,7%. [...]...2.2 - Cắt bán phần bàng quang: - U bàng quang đơn độc, xâm nhiễm T1 – T3, nằm ở thành sau hoặc đỉnh BQ - U nằm ở túi thừa BQ 2.3 – Cắt bàng quang triệt để: - Cắt toàn bộ bàng quang, tổ chức mỡ xung quang, TLT, túi tinh, bóng tinh, ni u đạo - Lấy ĐT làm bàng quang thay thế 2.4 - Đi u trị hóa chất: Thường đi u trị sau ph u thuật 3 đợt hóa chất - Để tăng cường tác dụng và hạn... thường phối hợp nhi u loại hóa chất: MVAC: Methotrexate + Vinblastin + Doxorubicin + Cisplastin CMV: Cisplastin + Methotrexate + Vinblastin CISCA: Cisplastin + Doxorubicin + Cyclophosphamide · Đi u trị dự phòng tái phát u nông BQ tại Việt nam: + Xạ trị + Hoá chất đường toàn thân + Miễn dịch: BCG bơm vào BQ + MMC: Chưa có tổng kết + Đi u trị dự phòng tái phát đóng vai trò quan trọng Thuốc có tác dụng:... Việt nam: + Xạ trị + Hoá chất đường toàn thân + Miễn dịch: BCG bơm vào BQ + MMC: Chưa có tổng kết + Đi u trị dự phòng tái phát đóng vai trò quan trọng Thuốc có tác dụng: BCG và Mitomycine C (MMC) BS Nguyễn Văn Thanh . phần bàng quang: - U bàng quang đơn độc, xâm nhiễm T1 – T3, nằm ở thành sau hoặc đỉnh BQ. - U nằm ở túi thừa BQ. 2.3 – Cắt bàng quang triệt để: - Cắt toàn bộ bàng quang, tổ chức mỡ xung quang, . U BÀNG QUANG I - ĐẠI CƯƠNG: 1- Đặc điểm: - U bàng quang là loại u chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại u đường tiết ni u và hay gặp thứ 2 trong các u đường tiết ni u sinh dục ( sau UTLT) Nhiễm khuẩn ni u +Kết quả cắt nội soi u nông bàng quang: - Tỷ lệ cắt hết u 100%. - Không có tử vong. - Biến chứng: NK ni u 10%; thủng bàng quang 3,3%; giật dây thần kinh bịt 46,7%. +Kết quả

Ngày đăng: 06/08/2014, 11:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN