CHẤN THƯƠNG MẮT ppt

19 366 1
CHẤN THƯƠNG MẮT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤN THƯƠNG MẮT I. ĐẠI CƯƠNG Tổn thương mắt là một cấp cứu trong nhãn khoa. Trong thời chiến tác nhân gây tổn thương mắt bao gồm: - Tác nhân cơ học tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mắt như đạn, mảnh phá, mảnh văng thứ phát, các dị vật. - Tác nhân lý học: Tia bức xạ (tai hồng ngoại, bức xạ quang, các vũ khí gây cháy, lửa). - Tác nhân hoá học: Chất độc quân sự, các hoá chất axit, bazơ. Trong thời bình: Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt và các nguyên nhân khác. Tổn thương mắt thường đe doạ làm mất thị lực, gây mù loà, cần được khám xét và điều trị chuyên khoa sớm. Tổn thương mắt chia làm ba loại: - Loại nhẹ: Bỏng mi và nhãn cầu độ I, vết thương mi không xuyên, dị vật kết mạc và giác mạc, viêm kết mạc bán cấp do chất độc hoá học, nhiễm độc photpho dạng co đồng tử. - Loại vừa: Bỏng mi và nhãn cầu độ II, rách hoặc sứt mi không mất tổ chức rộng, vết thương không xuyên nhãn cầu, nhiễm độc hoá học gây viêm kết mạc nặng và đục giác nmạc nhẹ. - Loại nặng: Bỏng mi và kết mạc độ III và IV, bỏng nhãn cầu có đục giác mạc rõ nét hoặc có tổn thương võng mạc, vết thương xuyên nhãn cầu, vết thương hốc mắt có tổn thương xuyên hoặc có lồi nhãn cầu; đụng giập có giảm thị lực, vết thương mi có mất tổ chức đáng kể, bỏng hoá học nặng ở giác mạc và kết mạc. II. VẾT THƯƠNG MI MẮT 1. Vết thương mi không xuyên Chỉ gây tổn thương ở lớp da mi, lớp cơ mi. - Nếu vết thương song song với bờ mi thì thường dễ chảy máu nhưng lại dễ liền và khi liền sẹo thì khó thấy sẹo, vì sẹo lẫn vào nếp gấp của mi. - Nếu vết thương thẳng đứng hoặc chéo thì ngoài tổn thương da mi còn làm đứt cơ vòng cung mi. - Có thể làm đứt từng phần hay toàn phần cơ nâng mi, gây sụp mi. 2. Vết thương xuyên Là tổn thương xuyên qua cả lớp sụn và kết mạc - Có thể rách nát mi, các mô bị hoại tử gây nhiễm khuẩn để lại sẹo co dúm mi. - Tổn thương cắt toàn bộ chiều dày của mi (đứt sụn mi), hai mép vết thương há rất rộng thành một hình tam giác có đáy ở phía khe mi không tự liền. - Nếu vết thương xuyên vào phía trong thì dễ làm đứt tiểu lệ quản, đứt dây chằng mi trong. - Vết thương mi thường phối hợp với vết thương nhãn cầu, hốc mắt, sọ não. 3. Điều trị - Vết thương không xuyên: + Tuyến sơ cứu: băng vô khuẩn rồi gửi về tuyến sau. + Tuyến cứu chữa ngoại khoa đầu tiên: bổ sung cấp cứu. + Tuyến cứu chữa ngoại khoa cơ bản: giữ lại điều trị. - Vết thương xuyên: + Tuyến sơ cứu: băng vô khuẩn, gửi về tuyến sau. + Tuyến cứu chữa ngoại khoa đầu tiên: bổ sung cấp cứu. + Trong khi xử trí các vết thương xuyên phải tôn trọng một số nguyên tắc: . Đặt lại các mô về vị trí giải phẫu của nó. . Với vết thương đứt bờ mi, phải bắt đầu khâu từ bờ tự do, đảm bảo kín . Nếu bị rách góc, phải khâu 2 góc mắt trước. . Nếu kèm theo xuyên nhãn cầu thì phải ưu tiên xử trí vết thương xuyên nhãn cầu, sau đó mới khâu vết thương mi. . Dùng kháng sinh. III. VẾT THƯƠNG LỆ BỘ 1. Tuyến lệ: Rất ít bị tổn thương, nếu bị thì tuyến thường lồi ra, xử trí: cắt bộ phận lồi ra. 2. Lệ quản: Tiểu lệ quản dưới thường bị cắt đứt. Khi bị thương, cần xử trí ngay bằng cách đặt vào tiểu lệ quan một thông kim loại, luồn qua 2 đầu chỗ đứt hoặc dùng một ống polyethylen, luồn qua rồi khâu cố định hai mép da tại chỗ tiểu lệ quản bị đứt, băng dính, để theo dõi 5 - 10 ngày. 3. Trí tuệ Tổn thương có thể phối hợp với vết thương ở thành trong của hốc mắt, các xoang, cho nên phải khám kỹ kể đánh giá mức độ tổn thương để có thái độ xử trí đúng theo chuyên khoa. IV. VẾT THƯƠNG HỐC MẮT Đa số đều có phối hợp với vết thương nhãn cầu, sọ não, mặt, hàm. Đây là một loại tổn thương nặng. Thương tổn và lâm sàng thay đổi tuỳ theo đường đi của dị vật. Dị vật đi từ trước và sau, không xuyên nhãn cầu thì có thể gây tổn thương ở não. Dị tật đi từ phải qua trái, gần bờ hốc mắt thì gây tổn thương ở nhãn cầu, nếu ở phía sau có thể làm đứt thần kinh thị giác. Xử trí: - Cắt lọc tiết kiệm - Găm bỏ các bờ xương sắc - Kháng sinh, cầm máu, giảm đau - Chuyển về tuyến sau, bất động tốt khi vận chuyển V. VẾT THƯƠNG NHÃN CẦU Thuộc loại tổn thương nặng và chiếm khoảng 1/2 số người bị tổn thương mắt. 1. Vết thương chột 1.1. Vết thương kết mạc - Thương rách kết mạc phối hợp với vết thương ở nhãn cầu. - Có thể có dị tật hoặc không: thường ẩn ở dưới kết mạc, dích vào kết mạc. - Có thể tổn thương vùng mạc. - Xử trí: + Không có dị tật, nếu rách từ 2mm trở xuống thì không cần khâu + Có dị vật: Lấy bỏ, chỉ khâu khi vết rách từ 3mm trở lên. Khâu mũi vắt hoặc mũi dời, cách 3mm một mũi rồi nhỏ kháng sinh. 1.2. Vết thương giác mạc - Sước lớp biểu bì giác mạc hay rách sâu vào lớp mô nhục giác mạc. - Có dị vật thì giác mạc cũng kích thích. Dị vật là chất sắt, đồng thường gây thường gây oxy hoá làm thâm nhiễm giác mạc. Dị vật là thủy tinh, gỗ, lông côn trùng thường khó thấy, lấy bỏ khó khăn. - Xử trí: + Vết sước giác mạc: nhỏ thuốc kháng sinh, uống thuốc giảm đau. + Nếu rách sâu vào lớp mô nhục vá 2mm, phải khâu bằng chỉ tỏ 6 số không hoặc chỉ tự tiêu 3 số không, cách 2mm một chữ. + Nếu dị vật ở lớp nông: Dùng thổi bông ướt để lấy ra hoặc dùng kim để lấy dị vật. + Nếu dị vật ở sâu: Phải lấy theo từng phương pháp với từng vị trí cụ thể của dị vật. 2. Vết thương xuyên nhãn cầu Là loại vết thương thường gặp, chiếm 35 – 50% tổng số các vết thương ở mắt có những đặc điểm riêng biệt sau: - Thường phòi các mô nội nhãn như mống mắt, thể mi, hắc mạc, thuỷ tinh dịch. - Các chất dịch trong mắt bị rối loạn (thoát ra ngoài có lẫn máu) do đó ảnh hưởng đến sự dinh dưỡng của các mô nội nhãn. - Là cửa ngõ cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào các môi trường trong nội nhãn để phát triển. - Các mô dập nát, thoái hoá sinh độc tố gây rối loạn dị ứng ở mắt. Gây những biến chứng trầm trọng nguy hiểm cho mắt lành (nhãn viên đồng cảm) 2.1. Vết thương xuyên qua giác mạc - Dấu hiệu chủ quan - Thị lực giảm nhiều hoặc ít theo kích thước và vị trí giác mạc bị rách. - Cảm giác đau nhức ở mắt có khi dữ dội - Chảy nước mắt và sơ ánh sáng - Dấu hiệu khách quan - Kết mạc bị cương trụ ở cung quanh vùng rìa - Quanh miệng vết thương có thẩm lậu giác mạc, bờ vết rách nham nhở. - Nếu vết rách giác mạc to thì tiêm phòng tải tạo được, không bị xẹp vì miệng vết thương tự đóng kín lại. + Trong tiêm phòng có thể có mủ hoặc máu. + Nhãn áp có thể bình thường hoặc giảm nhiều phụ thuộc tổn thương + Mống mắt có thể bị tổn thương: Phản xạ đồng tử có thể giảm hoặc mất. Đồng tử bị biến dạng do mống mắt: Bị rách ở cơ co đồng tử, bị rách ở chân mống mắt, bị kẹt dính vào vết rách giác mạc. + Đồng chằng Zinn: Có thể bị đứt nếu đứt từng phần sẽ gây lệch thuỷ tinh thể. Nếu đứt toàn phần thuỷ tinh thể bị rơi vào tiêm phòng hoặc vào thuỷ tinh dịch. Nếu màng bọc thuỷ tinh thể bị rách vỡ thì thuỷ tinh thể có thể bị đục từng phần hay toàn bộ, chất thuỷ tinh thể có thể rơi vào tiêm phòng. 2.2. Vết thương xuyên qua võng mạc Tổn thương võng mạc bao giờ cũng kèm theo tổn thương ở màng bồ đào. - Nếu vết thương nhỏ: Các triệu chứng thường kín đáo nên cần khám kỹ. - Nếu vết thương rộng + Kết mạc rách rộng để lệ võng mạc + Võng mạc rách để lộ hác mạc + Thuỷ tinh dich thoát ra ở miệng vết thương + Tiêm phòng sâu và mống mắt ngả về phía sau + Mát bị giảm áp, có khi nhãn cầu lép lại + Nếu vỡ của mạc thì mắt lép ngay 2.3. Vết thương xuyên có dị tật ở nội nhãn Những vết thương không phải phẫu thuật. Là những vết thương giác mạc nhỏ dưới 3mm và thẳng, mống mắt không bị kẹp, mép vết thương kín. + Nhỏ aticopin 1% nếu vết thương ở trung tam giác mạc hoặc pilocacpin 1% nếu vết thương ở sát vùng rìa, để chống dích mống mắt vào vết thương. + Nhỏ dung dịch kháng sinh + Băng hai mắt, bất động từ 2 –3 ngày - Tuỳ trường hợp mà có thể dùng thêm kháng sinh dưới kết mạc, nhãn cầu hoặc toàn thân. - Xử trí theo tuyến: + Tuyến sơ cứu: Chỉ kiểm tra nhẹ nhàng để xác định tổn thương, nếu là vết thương xuyên nhãn cầu thì chỉ băng kín lại rồi chuyển đi ngay không rửa vết thương. [...]... nếu bị sang chấn mạnh 3 Xử trí 3.1 Tuyến cấp cứu - Băng vô khuẩn mắt bị sang chấn - Giảm đau và an thần - Chuyển ngay đến tuyến chuyên khoa 3.2 Tuyến chuyên khoa - Nếu tổn thương ở giác mạc – củng mạc: xử trí giống như trên - Nếu tổn thương ở mống mắt – thể mi + Khi rách ở gốc chân mống mắt thì khâu chân mống mắt vào góc tiền phòng + Khi co quắp thể mi thì nhỏ atropin 1% mỗi ngày 1 lần vào mắt + Khi... khí dưới da mi, dưới kết mạc do vỡ các xoang lân cận hoặc tổn thương ở nền sọ Có thể sụp mi do rách và tổn thương cơ nâng mi trên - Đụng giập hốc mắt: Do tác động trực tiếp vào thành, vào bờ xương hốc mắt, hoặc gián tiếp từ vết thương xương mắt, xương sọ lan sang, nên hốc mắt có thể bị gãy xương kín + Vỡ thành trên: khe dơi có thể bị tổn thương và đè ép vào các mạch máu, thần kinh, gây nên hội chứng... Viêm mống mắt thể mi do chấn thương - Dính mống mắt - Đục, vỡ, sa lệch thuỷ tinh thể - Chảy máu trong nhãn cầu - Tăng nhãn áp thứ phát - Vẩn đục thủy tinh dịch - Bong võng mạc, tổn thương hắc võng mạc, thủy tinh dịch, xuất huyết cũ - Teo nhãn cầu - Giao cảm nhãn cầu 2.6 Vấn đề khoét bỏ nhãn cầu * Chỉ định: + Tuyến E, F: nếu xa hậu phương chỉ nên khoét bỏ các vết thương dập nát nhãn cầu, vết thương thấu... khi cắt lọc vết thương Nếu mống mắt, thể mi, hắc mạc phòi ra ngoài thì cố gắng đặt lại tránh gây kẹt, vì kẹt sẽ gây viêm, kích thích, lâu khỏi và có nguy cơ gây nhãn viêm giao cảm mắt lành Nếu thủy tinh dịch bị phòi ra ngoài thì không dùng bông để lau, quệt, vì dùng như thế sẽ kéo thủy tinh dịch ra ngoài Phải dùng kéo để cắt thuỷ tinh dịch ở sát củng mạc Khâu kín vết thương: Với vết thương giác mạc...+ Tuyến điều trị ngoại khoa đầu tiên bổ xung cấp cứu, làm sạch vết thương, nhỏ thuốc kháng sinh nước hoặc rắc bột kháng sinh, băng kín hai mắt, chuyển ngay về tuyến sau Tuyến bệnh viện chuyên khoa: Nếu vết thương không phải phẫu thuật thì xử trí như trên Nếu phải phẫu thuật thì tiến hành theo các bước sau: Rửa vết thương rất nhẹ nhàng để tránh phải thêm các tổ chức nội nhãn ra ngoài, rửa bằng... nhãn cầu, chảy máu, thị lực mất hoàn toàn Còn các trường hợp vết thương chột khác đều băng vô trùng rồi gửi về tuyến chuyên khoa xử trí Chú ý: Tránh quá lo sợ giao cảm nhãn viêm mắt lành mà vội vàng chỉ định rộng rãi đối với các vết thương thấu, hiện nay có kháng sinh và corticoid thì việc chỉ định khoét bỏ nhãn cầu phải thận trọng kể cả với mắt có thị lực bằng không * Kỹ thuật: Phải hết sức tiết kiệm... rộng sau khoét là yếu tố quyết định cho việc lắp đặt mắt giả sau này Cần kiểm tra ở mắt cho kỹ không để sót một chút củng mạc, hắc mạc sau khi khoét vì nếu để sót hắc mạc là còn điều kiện cho biến chứng giao cảm nhãn viêm VI ĐỤNG GIẬP NHÃN CẦU Là tổn thương không do tác nhân nhọn, sắc gây ra Có thể bị trực tiếp hoặc gián tiếp và có nhiều mức độ tổn thương khác nhau 1 Đụng giập bộ phận phụ thuộc - Đụng... chỉ khâu tới 2/3 chiều dày, cách 3mm khâu một mũi và buộc vừa phải, để 2 mép khít vào nhau Sau khi khâu phải bơm hơi tiền phòng để tránh dính mống mắt Đối với vết thương củng mạc, sau khi khâu củng mạc phải khâu kết mạc phủ kiến lên vết thương củng mạc Vết thương vỡ nhãn cầu toác rộng, thị lực không còn hoặc còn thấy sáng tối, nhưng bị viêm mủ thì có chỉ định khoét bỏ hoặc múc nhãn cầu Khi cắt kết mạc... Các tổn thương này thường bị kết mạc che lấp, cho nên muốn xác định phải khám xét kỹ và nếu cầm thì phải rạch kết mạc kiểm tra củng mạc 2.3 Đụng giập mống mắt thể mi - Co đồng tử (do kích thích đối giao cảm) - Giãn đồng tử, bờ đồng tử không đều do rách các thớ cơ thẳng ở đồng tử, có thể rách ở gần mống mắt, làm cho đồng tử không đều Có thể gây xuất huyết ở tiền phòng Đụng giập thể mi có thể thấy mắt bị... từ 5 – 10 phút Nếu mắt bị nhiễm khuẩn thì để hở Nếu không bị nhiễm khuẩn thì khâu các cơ trực trong với trực ngoài, trực trên với trực dưới Sau đó khâu đóng kết mạc bằng mũi chỉ vắt Để tạo thuận lợi cho việc lắp mắt giả sau này Nếu vết thương có dị vật thì phải khám xét, phân loại, khu tú dị vật theo các phương pháp chuyên khoa, sau đó xử trí càng sớm càng tốt 2.5 Biến chứng vết thương xuyên Có thể . V. VẾT THƯƠNG NHÃN CẦU Thuộc loại tổn thương nặng và chiếm khoảng 1/2 số người bị tổn thương mắt. 1. Vết thương chột 1.1. Vết thương kết mạc - Thương rách kết mạc phối hợp với vết thương. CHẤN THƯƠNG MẮT I. ĐẠI CƯƠNG Tổn thương mắt là một cấp cứu trong nhãn khoa. Trong thời chiến tác nhân gây tổn thương mắt bao gồm: - Tác nhân cơ học tác. tổn thương ở nền sọ. Có thể sụp mi do rách và tổn thương cơ nâng mi trên. - Đụng giập hốc mắt: Do tác động trực tiếp vào thành, vào bờ xương hốc mắt, hoặc gián tiếp từ vết thương xương mắt,

Ngày đăng: 06/08/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan