1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ pot

10 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 168,22 KB

Nội dung

ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH + CÁC KÍ HIỆU ÂM THANH I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc bài hát thể hiện được sự khác nhau về sắc thái giữa 2 đoạn, hát + vận động. - Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết 7 tên nốt trên khuông, viết khóa Son. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và sắc thái từng đoạn, thể hiện động tác phụ họa đẹp. - Bước đầu tập đọc 7 nốt nhạc: Đồ - Si. 3- Thái độ: - Hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt là phân môn Nhạc lí. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6 - Nhạc lí cơ bản - NXB Thanh niên 2000 (Nguyễn Hạnh) 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ - Thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 6. - Thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: - Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do ai sáng tác, nội dung bài hát? Em hãy thể hiện bài hát đó. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho HS nghe lại băng mẫu - Đệm đàn cho HS hát theo - Nghe băng - Hát theo đàn, chú ý sắc thái 2 đoạn Tiếng chuông và ngọn cờ N&L Phạm Tuyên - Cho HS hát + vỗ tay theo phách, nhịp - Cho HS hát + động tác phụ họa. - Cho nghe và nhận diện câu hát - Đệm đàn, HS hát tồn bài - HS vừa hát vừa vỗ tay - Hát kết hợp động tác phụ họa - Lắng nghe và nhận diện câu hát - Hát tồn bài theo đàn Nội dung 2: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G Nhạc lí 1- Những thuộc tính của âm thanh (Â.t) a) Phân loại: Â.t gồm có 2 loại - Lấy ví dụ từ cuộc sống để HS biết âm thanh có 2 loại - Phân tích VD của GV và kết luận về Â.t có 2 loại. - Â.t tiếng động + Â.t tiếng động + Â.t tiếng động - Â.t mang tính nhạc + Â.t mang tính nhạc + Â.t mang tính nhạc b) Thuộc tính của Â.t - Đệm đàn bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Rút ra kết luận về cao độ, trường độ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G - Cao độ: Độ cao thấp của Â.t câu đầu và gợi ý cho HS trả lời. - Đọc 1 câu nhạc và cho HS phân tích của Â.t - Â.t phát ra dài, ngắn khác nhau  rút - Trường độ: Độ dài ngắn của Â.t ra định nghĩa về trường độ - Cường độ: Độ mạnh nhẹ của Â.t - Âm sắc: Sắc thái của Â.t - Dùng thanh phách minh họa cường độ - Độ mạnh - nhẹ là cường độ của Â.t - VD âm sắc bằng bài hát cụ - Âm sắc chỉ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G thể sắc thái của Â.t 2- Các ký hiệu âm nhạc - Một câu hát ngắn hay 1 bản giao hưởng đều chỉ sử dụng có 7 Â.t nào? - Gồm ó 7 nốt theo thứ tự từ thấp đến cao: Đồ - R6e - Mi- Pha - Son - La - Si a) Các ký hiệu ghi cao độ của Â.t: gồm: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Em hãy nêu các chữ cái tương ứng? - Cho HS nghe cao độ Đồ- Si trên đàn C - D - E - F - G - A - H/B - Nghe đàn C - D - E - F - G - A - H /B NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G b) Khuông nhạc: Gồm 5 dòng, 4 khe, ngồi ra còn có các dòng phụ ở trên và dưới khuông nhạc - Phân tích từ tranh vẽ: Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau, tạo thành 5 dòng và 4 khe. - Yêu cầu HS đánh số thứ tự số dòng và - nhận d diện 5 dòng song song và cách đề 5 dòng này tạo thành 4 khe nhạc. - Đánh dấu theo thứ tự từ dưới lên trên: 5 dòng và 4 khe. số khe của khuông nhạc. - Vẽ các d òng phụ vào vở - Ngồi ra còn có các dòng kẻ phụ ở phía trên và phía dưới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G khuông nhạc? c) Khóa nhạc: Có 3 loại - Cho HS quan sát bài hát để nhận biết - Khóa là ký hiệu ghi ở đầu các khuông - Khóa Son khóa nhạc nhạc - Khóa Pha - Có mấy loại khóa - Có 3 loại khóa: Khóa Son, khóa Đô và - Khóa Đô khóa Pha - Khóa Son được viết từ dòng 2 - vị trí nốt Son Khóa Son thông dụng nhất - Từ vị trí nốt Son ta có thể xác định vị trí các nốt còn lại theo thứ tư liền bậc - Tập xác định các nốt trên khuông nhạc NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G - Nêu vị trí dòng, khe để HS xác định - Xác định trên nốt ở các dòng khe. * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số HS hiểu bài nhanh, nhận diện tên nốt nhạc trên khuông tốt. - Tập vẽ đúng khóa Son IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc và đúng sắc thái bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Học thuộc bài Nhạc lí. - Trả lời câu hỏi 1, 2 ở trang 11. 2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Cần hướng dẫn lối cách vẽ khóa Son. - Vẽ hoặc cho HS quan sát để nhận biết khóa Đô, khóa Pha. . ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC L : + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH + CÁC KÍ HIỆU ÂM THANH I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc bài hát thể hiện được. và Mĩ thuật 6. - Thanh phách. 3. Kiểm tra bài c : - Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do ai sáng tác, nội dung bài hát? Em hãy thể hiện bài hát đó. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định. tập đọc 7 nốt nhạc: Đồ - Si. 3- Thái đ : - Hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt là phân môn Nhạc lí. II. CHUẨN B : 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN