1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trắc nghiệm hóa học nâng cao pot

5 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 1 of 5 Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có X/H2=28. Lấy 0.2mol X qua V2O5 đun nóng, sp thu được qua Ba(OH)2 sinh ra 33.51g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng SO2  SO3. A. 60% B. 50% C. 30% D. 80% Giải: Thực hiện phương pháp đường chéo ta tính được SO2 : O2 = 3: 1 0.2mol X SO2 :0.15mol và O2: 0.5mol. Ta thấy nếu lượng SO2 trên đem phản ứng với Ba(OH)2 sinh ra 32.55g kết tủa. Khi SO2  SO3 thì nghĩa là cũng tương đương với [Ba(SO3)] +[O]  [Ba(SO4)] Vậy [O] = = 0.06mol Lượng ban đầu ta có O2: 0.05mol  [O] = 0.1mol H%=0.06/0.1=60% Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 24.8g hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6, C3H6 thu được 1.6mol H2O. Mặt khác 0.5mol X tác dụng vừa đủ với dd chứa 0.625mol brom Br2. Tính %V mỗi chất có trong X. A. 25, 50, 25 B. 80, 10, 10 C. 50, 25, 25 D. 60, 30, 10. Giải: Ta đặt như sau: Vậy 50%,25%,25% Câu 3: Oxi hóa 4.0 gam ancol đơn chức X bằng oxi thu được 5.6g hỗn hợp gồm andehit, ancol, nước. Tên của X và hiệu suất phản ứng? A. metanol, 60% B. metanol, 80% C. etanol, 60% D. etanol, 80%. Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 1 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 2 of 5 Giải Ancol +[O] → hỗn hợp Suy ra: [X] >0.1mol X < 4/0.1= 40  X là metanol , n(X)=0.125mol H%=0.1/0.125=80% Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 HC mạch hở. Cho 0.15mol X tác dụng với dd brom dư thì thấy không có khí thoát ra và lượng brom phản ứng là 40g. Đốt cháy 0.15mol X thu được 15.4g CO2. Vậy hỗn hợp X gồm những chất nào? A. C2H2, C4H8 B. C2H2, C3H6 C. C3H6, C4H6 D. C3H4, C4H8. Giải: Br2 : 0.25mol CO2: 0.35mol 0.15mol X + 0.25mol Br2: X chứa ankin 0.1mol và chứa anken 0.05mol. 0.15mol X + 0.35mol CO2  <số C trung bình> = 0.35/0.15=7/3=2.333 Vậy X có chứa C2 vì ankin, anken nhỏ nhất đều là C2. Có 2 trường hợp xảy ra: *C2 là ankin, khi đốt cháy 0.1molC2  0.2 C Mà tổng C là 0.35 ==> khi đốt cháy 0.05Cx  0.15C, nghĩa là x=3 *C2 là anken, khi đốt cháy 0.05molC2 0.1molC Mà tổng C là 0.35 ==> khi đốt cháy 0.1molCx  0.25molC, nghĩa là x=2.5 (loại). Vậy X chứa C2H2 và C3H6. Câu 5: Cho m gam Fe nung nóng với một lượng oxi đầu tiên thu được hỗn hợp X1. Lấy X1 tiếp với oxi ta được hỗn hợp X2 (nặng hơn lượng Fe ban đầu 5.6g). Rồi tiếp tục nung X2 với oxi thu được hỗn hợp X3. Khi cho X3 tác dụng với axit HNO3 ta thu được 0.2mol NO duy nhất. Nếu cho X3 qua 5.6l H2 , hay cho X2 qua 10.08l CO đun nóng thì ta thu được X1. Tính m? A. 5.6 B. 11.2 C. 16.8 D. 8.4 Giải: 5.6l H2  e = 0.25*2=0.5 (X3-X1) 10.08l CO  e = 0.45*2=0.9 (X2-X1) 5.6g [O]  e=0.35*2=0.7 (X2-Fe) ==> với X3-Fe Ta có e = (X2-Fe) - (X2-X1) + (X3-X1) = 0.7-0.9+0.5=0.3 Fe 3 -X3 ta có e = 0.2*3=0.6  Fe 3 -Fe ta được e = (Fe 3 -X3) + (X3-Fe) = 0.9  M = 56*0.9/3=16.8g Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 2 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 3 of 5 Câu 6: Đề đại học A 2010. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với heli là 1.8. Đun nóng trong bình kín (xúc tác, nhiệt độ) thu dược hồn hợp khí Y có tỉ khối so với heli là 2. Tính hiệu suất tổng hợp NH3? A. 20% B. 50% C. 25% D. 75% Giải: Thực hiện đường chéo ta được N2/H2=1/4 Phương trình phản ứng N2+3H2  2NH3 Vậy nếu phản ứng hoàn toàn thì ta thu được hồn hợp khí gồm NH3/H2=2/1 => M=12 Ta có  chênh lệch thể tích 1-0.6=0.4 Tương tự chênh lệch thể tích 1-0.9=0.1 vậy H = 0.1/0.4=25% Câu 7: (TS. Cao Cự Giác) Để 5.6gam bột Fe trong không khí sau một thới gian thu được 7.2gam hỗn hợp X gồm Fe và oxit Fe. Thêm 10.8gam bột Al vào X rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp Y. cho Y tác dụng với H2SO4 loãng thì thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)? A. 13.44 B. 6.72 C. 8.96 D. 11.2 Giải: Ta có  e = 0.2mol Cuối phản ứng ta thu được Fe 2 và Al 3 E (toàn phần) = n(Fe)*2+n(Al)*3=1.4 E (của X)=E (của Y)=1.4-0.2=1.2  H2=1.2/2=0.6mol V=13.44(lít) Câu 8: Cho 7.8gam Zn tan hết trong dd HNO3 thu được V lít N2O duy nhất và 23.8gam muối. Tính V? Các thể tích đo ở ĐKTC. A. 0.3136 B. 0.3584 C. 0.2688 D. 0.448 Giải: mZn(NO3)2=22.68g  dd chứa muối NH4NO3=1.12g => n=0.014 e=0.014*8=0.112 Zn 0.12mol  e =0.24mol ==> E (N +1 ) = 0.24-0.112=0.128  N +1 =0.032  N2O=0.016  V=0.3584(lít) Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 3 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 4 of 5 Câu 9: Cho hỗn hợp Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 có %mO=12.5%. Nếu cho hh tác dụng với HNO3 dư thu được V1 lít NO duy nhất. Nếu cho hh qua CO nóng đỏ dư thu được V2 lít CO2. Tính V1/V2? Biết các thể tích đo cùng điều kiện. A. 1/2 B. 2/3 C. 4/3 D. 1/1 Giải: FeO x ta có:  Fe 1 Fe 3 -Fe 1  E1=2n Fe 1 -Fe 0  E2=1n, với n là số mol của Fe 1 Ta có Câu 10: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được khí A gồm (CO, CO2, H2O). Cho A qua Ca(OH)dư thu được hh khí B. lấy B khử được 8.96gam CuO thu được 1.26gam nước. Tính %V (CO2) trong A. A. 11.11 B. 20 C. 17.86 D. 25 Giải: nCuO = 0.112 mol nH2O = 0.07mol Do H2 =[O] ta được (2) Theo tính toán trên ta được %V(CO2) = 11.11% Câu 11: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 dư thu được khí N2 duy nhất. Cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được khí hidro. Tiến hành tổng hợp NH3 từ hai khí thu được ta được hỗn hợp khí Y, có tỉ khối so với H2 là 52/11, và trong Y có chứa 0.25mol NH3. Tính mFe ? A. 70 B. 84 C. 42 D. 98 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 4 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 5 of 5 Giải: Fe  3e  0.3N2 Fe  2e  1H2 Khối lượng phân tử ban đầu của hh khí Mbđ {0.3N2, 1H2}= 8 Nếu tổng hợp NH3 với hiệu suất 100% thì ta thu được hh khí có thỉ khối Mtp {0.6NH3, 0.1H2}=104/7 chênh lệch chênh lệch H%=1/3 ==>N=0.75mol ==> mFe=70gam Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, X/H2=11.25. Dẫn 1.792 lít khí X qua bình đựng dd Br2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0.84gam. Vậy X chứa hidrocacbon nào? A. CH4, C2H2 B. CH4, C3H6 C. C2H2, C2H6 D. C2H2, C3H8 Giải: X=22.5  X có chứa metan CH4 (16). 1.792 lít X  mX =1.8gam và CH4=1.8-0.84=0.96gam (0.06mol) Vậy HC còn lại có m=0.84 và n=0.02 ==>M=42 (C3H6) Kết luận X chứa CH4 và C3H6. Câu 13: Cho 0.8mol Mg tác dụng với dd chứa 0.6mol FeCl3 và 0.2mol CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A và dd B. Cô cạn dd B thu được bao nhiêu gam muối khan? Giải: 0.6Fe 3  Fe 2 tốn 0.3mol Mg 0.2Cu 2  Cu tốn 0.2mol Mg Còn lại 0.3mol Mg và dd có chứa Fe 2 0.6mol 0.3mol Mg thì 0.3Fe 2  Fe. Vậy dd B [0.8 Mg 2 ; 0.3Fe 2 ; 1.8 Cl; 0.2 SO4] = 119.1 gam. Câu 14: Cho hh X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 0.3molH2. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0.5mol SO2. Tính khối lượng Fe có trong hỗn hợp? Giải: 0.3mol H2 ==>E1=0.6 0.5mol SO2 ==> E2=1mol Ta có E2-E1=nFe=0.4mol  mFe=22.4gam. Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 5 of 5 . (Fe 3 -X3) + (X3-Fe) = 0.9  M = 56*0.9/3=16.8g Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 2 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 3 of 5 Câu 6: Đề đại học A 2010. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ. (N +1 ) = 0.24-0.112=0.128  N +1 =0.032  N2O=0.016  V=0.3584(lít) Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 3 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 4 of 5 Câu 9: Cho hỗn hợp Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. trong Y có chứa 0.25mol NH3. Tính mFe ? A. 70 B. 84 C. 42 D. 98 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 4 of 5 Trắc nghiệm hóa nâng cao – K29 Page 5 of 5 Giải: Fe  3e  0.3N2 Fe  2e  1H2 Khối

Ngày đăng: 06/08/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w