Giáo án lịch sử 6_Tiết 9 pdf

9 287 0
Giáo án lịch sử 6_Tiết 9 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 9: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I – MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: - Trên đất nước ta, từ thời xa xưa đã có con người sinh sống. - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển thành người tối cổ đến Người tinh khôn. - Giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS ý thức về: - Lịch sử lâu đời của đất nước ta. - Về lao động xây dựng xã hội. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện cách quan sát và bước đầu biết so sánh. 4. Trọng tâm: - Tiến trình phát triển của xã hội nguyên thuỷ và bước đầu dựng nước. - Chú ý quá trình chuyển hoá nguyên thuỷ của người tối cổ đến Người tinh khôn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh, một vài chế bản công cụ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. On định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét và sửa các bài tập lịch sử. 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Cũng như một số nước trên thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng trải qua các thời kỳ của xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổ đại. B. Nội dung bài giảng: a. Hoạt động 1: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ? -Sử dụng bản đồ giới thiệu cảnh quan của những vùng có liên quan đến người xưa sinh sống ?  Tại sao thực trạng cảnh quan lại rất cần thiết đối với -Đọc một đoạn trong SGK từ : “Thời xa xưa … đến con người” -Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên. 1.Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ? -Lạng Sơn: tìm thấy răng của người tối cổ, cách đây 40-30 vạn năm. người nguyên thuỷ ?  Người tối cổ là những người như thế nào ?  Những dấu vết của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta gồm có những gì ? được tìm thấy ở đâu ?  Em có nhận xét gì về địa điểm sinh -Khi đi ngã về phía trước, tay dài quá gối, ngón tay còn vụng. Sống theo bầy, biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng lửa. -Những chiếc răng, nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ. -Người tối cổ sinh sống trên khắp đất nước ta . -Thanh Hoá, Đồng Nai: phát hiện nhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ…  Người tối cổ sinh sống trên khắp đất nước ta. sống của người tối cổ trên đất nước ta? b.Hoạt động 2: Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào?  Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn dựa trên cơ sở nào?  Trải qua hàng chục vạn năm Người tối cổ đã mở rộng địa bàn sinh sống ở những nơi nào ? -Dựa trên lao động sản xuất. -Địa bàn sinh sống: Thẩm Om(Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng 2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào? -Vào khoảng 3 - 2 vạn năm Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.  Người tối cổ đã làm gì để nâng cao thu hoạch, nâng cao cuộc sống?  Người tinh khôn trên đất nước ta xuất hiện vào khoảng thời gian nào?  Dấu vết của Người tinh khôn đầu tiên được tìm thấy ở đâu? Sơn) -Họ cải tiến dần việc chế tạo công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. -Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây. -Được tìm thấy: Thái Nguyên, Phú Thọ, Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An… -Công cụ chủ yếu là rìu đá được ghè đẽo, hình thù rõ ràng.  Công cụ lao động của Người tinh khôn trong giai đoạn này như thế nào? -Công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng. c.Hoạt động 3: Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ?  Người tinh khôn phát triển xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?  Khi chuyển hoá thành Người tinh khôn, công cụ rìu đá -Người tinh khôn  Người tinh khôn phát triển vào khoảng từ 10.000 đến 4.000 năm. -Biết mài ở lưỡi cho săc. 3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? -Công cụ đá được mài ở lưỡi cho sắc. đặc sắc hơn ở điểm nào ?  So sánh công cụ ở hình 20 với các công cụ ở hình 21,22,23 ?  Theo em, ở giai đoạn này có thêm những điểm gì mới ? -Hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn, có hiệu quả hơn. -Sống định cư lâu dài, xuất hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm. -Biết làm đồ gốm. -Sống định cư lâu dài. C.Kết luận toàn bài: Tóm lại, trên đất nước ta từ thời xa xưa đã có con người sinh sống. Quá trình tồn tại hàng chục vạn năm của người nguyên thuỷ đã đánh dấu bước mở đầu của lịch sử nước ta. 4. Củng cố: - Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở đất nước ta theo mẫu: thời gian, địa điểm chính, công cụ. - Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo. 5. Dặn dò: - Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. - Xem trước bài “Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta” . 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét và sửa các bài tập lịch sử. 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Cũng như một số nước trên thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng trải qua các thời. cảm: Bồi dưỡng cho HS ý thức về: - Lịch sử lâu đời của đất nước ta. - Về lao động xây dựng xã hội. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện cách quan sát và bước đầu biết so sánh. 4. Trọng tâm: - Tiến trình. người sinh sống. Quá trình tồn tại hàng chục vạn năm của người nguyên thuỷ đã đánh dấu bước mở đầu của lịch sử nước ta. 4. Củng cố: - Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan